Giáo án môn Hình học lớp 7 (chi tiết)

Giáo án môn Hình học lớp 7 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

 - H biết cách gấp tên lửa.

 - H gấp được chiếc tên lửa các nếp gấp tương đối thẳng phẳng

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

 G: mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa

 H: giấy màu hoặc giấy A4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 122 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Thủ công: 
Tiết 1: Gấp tên lửa
I. Mục tiêu:
 - H biết cách gấp tên lửa.
 - H gấp được chiếc tên lửa các nếp gấp tương đối thẳng phẳng
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
 G: mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa
 H: giấy màu hoặc giấy A4
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 4 phút)
- Đồ dùng phục vụ môn thủ công
B. Dạy bài mới:
1. GT môn học và MT tiết 1( 3 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu tên lửa
( 8 phút)
3. HD gấp tên lửa ( 20 phút)
* Bước 1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa
* Bước 2. Tạo tên lửa và sử dụng
- H khá gấp được tên lửa các nếp gấp phẳng thẳng. Tên lửa sử dụng được
4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: giới thiệu chương trình môn học và yêu cầu tiết 1 Gấp tên lửa
G: cho HS quan sát mẫu tên lửa và nhận xét về màu sắc, các bộ phận của tên lửa.
-- Mở dần mẫu, sau đógấp lần lượt lại
H: quan sát, nhận xét (lớp)
G: treo tranh quy trình 
H: quan sát các hình trên tranh (lớp)
G: vừa gấp mẫu , vừa HD các thao tác gấp theo các bước tương ứng với hình
H: nêu các bước gấp tên lửa (5 em)
G: ghi bảng – H: nhắc lại (3 em)
H: lên gấp mẫu (2 em) 
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp bằng giấy nháp theo nhóm (bàn)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: trưng bày SP theo bàn
H+ G : nhận xét,đánh giá, tuyên dương SP làm đúng KT và đẹp.
G: hướng dẫn cách phóng tên lửa
H: lên thao tác ( 2 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ - G : khen ngợi
H: nhắc lại các bước gấp tên lửa (2 em
G: nhận xét kết quả học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị ĐD cho tiết 2 thực hành.
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Âm nhạc: 
tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát Quốc ca
I - Mục tiêu:
	- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. 
 - Biết khi chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. 
II - Chuẩn bị:
 H+ G: bộ nhạc cụ gõ, băng nhạc bài Quốc ca
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : Sách vở đồ dùng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1ph)
2. Nội dung : 
a. Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát lớp 1:
(17 phút )
- Nhớ tên 12 bài hát đã học ở lớp 1
- Hât đúng giai điệu, gõ đệm, múa ĐT đơn giản
- Bài Tập tầm vông,Quả
b. Hoạt động 2 : Nghe Quốc ca (15 phút ) 
Tập đứng chào cờ, nghe hát quốc ca 
3. Củng cố,dặn dò :(5phút)
.
G: kiểm tra (CL)
G: cho H nhắc lại tên các bài hát đã học ở lớp 1.
G: ghi bảng
G: cho HS hát lại 1 số bài hát đúng giai điệu
 H: biểu diễn tốp ca (tổ)
- Đơn ca trước lớp .(6 em)
- Khi hát kết hợp vận động phụ họa.
G: theo dõi, uốn nắn
H: hát đối đáp (2 tổ/ lần)
H+ G: nhận xét
H: nghe băng nhạc trình bày bài Quốc 
ca .(lớp)
G: Đặt câu hỏi - HS trả lời (CN)
- Quốc ca được hát vào khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?
G: hướng dẫn ĐT
H: tập đứng chào cờ tại chỗ (lớp)
H: lên hát đơn ca (3 em)
H+ G: nhận xét, đánh giá
G: nhận xét tiết học
H: về nhà ôn lại các bài hát đã học 
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày .... tháng 8 năm 2010
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Thủ công:
tiết 2: Gấp tên lửa
I. Mục tiêu:
 - H biết cách gấp tên lửa.
 - H gấp được chiếc tên lửa các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
II. đồ dùng dạy và học:
 G: mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa
 H: giấy màu hoặc giấy A4
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
 - Đồ dùng phục vụ cho tiết thực hành
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Thực hành gấp tên lửa (20 phút)
* Bước 1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa
* Bước 2. Tạo tên lửa và sử dụng
3. Trò chơi " Phóng tên lửa" ( 10 phút)
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
H: các bàn kiểm tra, báo cáo
G nhận xét
G: vào bài trực tiếp và nêu yêu cầu tiết thực hành
H: nêu các bước gấp tên lửa (3 em)
G: ghi bảng các bước gấp tên lửa
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp đỡ em yếu gấp
H: các bàn chọn SP đúng, đẹp trưng bày
 H+G: nhận xét, đánh giá, tuyên dương SP làm đúng KT và đẹp.
G: tổ chức cho HS thi phóng tên lửa
H: lên thi( 4 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ 
 G: khen ngợi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
H: nhắc lại các bước gấp tên lửa (2 em)
G: nhận xét kết quả học tập của HS và dặn HS chuẩn bị ĐD cho tiết gấp máy bay phản lực.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Âm nhạc : 
tiết 2: Học bài hát : thật là hay
I - Mục tiêu:
 	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II - Chuẩn bị:
 - Bộ nhạc cụ gõ
III - Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A/ Kiểm tra (5 phút)
- Hát bài hát lớp 1
 B/ Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1ph)
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 : dạy bài hát Thật là hay .(15ph)
 - Hát mẫu 
 - Đọc lời ca 
* Hoạt động 2 : (14ph)
a. Hát kết hợp vỗ tay (nhạc cụ) theo tiết tấu lời ca .
b. Hát kết hợp với vỗ tay theo phách .
- Nghe véo von trong vòm cây 
 x x x
 Hoạ mi với chim oanh 
 x x x
3. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
H: lên bảng hát kết hợp động tác .(3 em)
G: nhận xét, đánh giá .
G: giới thiệu trực tiếp
G: hát cả bài 
H: đọc từng câu lời ca (lớp)
G: dạy hát từng câu 
H: hát theo cô (lớp)
G: theo dõi uốn sửa 
G: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca .
H: hát biết vỗ tay theo tiết tấu (lớp)
H: hát cá nhân (3 em)
H+ G: nhận xét, uốn sửa
H: vừa hát vừa vỗ tay theo phách
H: hát toàn bài (1 lần – cả lớp)
G: liên hệ, GD, nhận xét giờ học
H: về hát lại bài hát cho gia đình nghe.
 Ký duyệt của tổ chuyên môn:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 3
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
I - Mục tiêu : 
 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Biết vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II - Đồ dùmg dạy học : 
 - Phiếu thảo luận nhóm HĐ1
 - Vở BT đạo đức 
III - Các hoạt động dạy và học:
 Nội dung 
Cách thức tiến hành
 A/ Kiểm tra (5 phút)
 Học tập sinh, hoạt đúng giờ có lợi gì ?
 B/ Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài: (1ph)
2- Nội dung:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện cái bình hoa (16ph)
* Kết luận: SGV (24)
b. Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến thái độ của mìmh (13ph) 
* Kết luận: SGV (25)
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b,c chưa đủ
- ý kiến d, đ là đúng
- ý kiến e là sai
3. Củng cố, dặn dò: (5phút) 
H: trả lời cá nhân (2 em)
H + G: nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp
G: kể chuyện "Cái bình hoa " kể từ đầu đến cái bình vỡ .
G: nêu tình huống 
- Nếu Vô-va không nhận lỗi điều gì xảy ra ?
H: thảo luận nhóm (2 em/ n)
H: đại diện nhóm trình bày . (4 em)
H+ G: nhận xét, bổ sung 
G: kể đoạn cuối câu chuyện .
G: Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm
- Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
H: thảo luận, TLCH ( N - CN)
G: kết luận
G: quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình 
- Lần lượt đọc từng ý kiến .
H: bày tỏ ý kiến và giải thích lý do 
G: kết luận
G: nhận xét giờ học, GD 
H: về chuẩn bị kể lại một trường hợp 
đã nhận và sửa lỗi . 
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Thủ công:
tiết 3: Gấp máy bay phản lực
I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp máy bay phản lực .
 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
 G: mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình 
 H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu máy bay phản lực( 6phút)
3. HD gấp máy bay ( 18 phút)
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh máy bay
* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
4. Tập gấp máy bay: (8ph)
5. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: trực tiếp
G: cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực và nhận xét về màu sắc, các bộ phận của máy bay, tác dụng của đồ chơi. So sánh với mẫu gấp tên lửa
H: quan sát, so sánh, nhận xét (lớp)
G: mở dần mẫu và gấp lại 
H: quan sát (lớp)
G: treo tranh quy trình 
H: quan sát các hình trên tranh (lớp)
G: vừa gấp mẫu vừa HD các thao tác gấp theo các bước tương ứng với hình
H: nêu các bước gấp máy bay (5 em)
G: ghi bảng 
H: nhắc lại (3 em)
H: lên gấp mẫu (2 em)
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp trên giấy nháp (N2)
G: theo dõi, giúp đỡ em yếu gấp
H: nhắc lại các bước gấp máy bay
 (2 em)
G: nhận xét kết quả HT của HS, GD 
H: chuẩn bị ĐD cho tiết 2 thực hành.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tự NHIÊN Xã Hội: 
tiết 3: Hệ cơ
I - Mục tiêu:
 - Nêu dược tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ hệ cơ 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
-Kể tên một số xương và khớp xương . Nêu cách giữ gìn và bảo vệ xương .
B/ Dạy bài mới :
 1-Giới thiệu bài :(1ph)
 2-Hoạt động 1 : QS hệ cơ (10ph)
MT: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể .
Bước 1 : làm việc theo cặp
Bước 2 : làm việc cả lớp
* KL: trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ chạy, nhảy
 3- Hoạt động 2: Thực hành (14ph)
MT: biết được cơ có thể co và duỗi ,
 nhờ đó mà các bộ phận của cơ cử động được .
Bước 1: làm việc cá nhân, theo cặp
Bước 2: làm việc cả lớp
* KL: khi cơ co,cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơncử động được
 4- Hoạt động 3 : Thảo luận: Làm gì để cơ được rắn chắc ? (8ph)
MT: Biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể rắn chắc
* Tập TDTT. vận động hàng ngàyăn uống đầy đủ.
5. Củng cố , dặn dò : (5 phút)
H: trả lời câu hỏi (2 em)
H + G: nhận xét, đánh giá
G: thuyết trình
G: HDHS quan sát hình vẽ 
H: QS, TLCH trong SGK (2 em/ n)
G: treo tranh hệ cơ lên bảng
H: lên chỉ và nói tên các cơ ( 4 em)
H + G: nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: QS hình 2 trong SGK, làm ĐT(N2)
H: lên bảng vừa l ... II. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra (3')
 Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm theo ý thích ( 20')
- Làm dây xúc xích trang trí
- Làm đồng hồ đeo tay
- Làm vòng đeo tay.
- Làm con bướm
4. Củng cố - Dặn dò (3')
Các bàn KT, báo cáo 
G nhận xét
G vào bài trực tiếp
H: các bài gấp cắt dán đã học 
G ghi bảng - H nhắc lại
H thực hành gấp, cắt, dán ( cá nhân)
G theo dõi, giúp H làm.
Các nhóm chọn cắt đúng, đẹp để trưng bày
 H+G nhận xét,đánh giá, tuyên dương 
H: khéo tay làm được 2 sản phẩm
G nhận xét tiết học và dặn H chuẩn bị ĐD cho tiết gấp bưu thiếp.
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày ... tháng .... năm 2010
.............................................................
.............................................................
...............................................................
tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Đạo đức:
Tiết 34: Dành cho địa phương
I - Mục tiêu : 
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II - Đồ dùng dạy học : 
 -Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ2
- Dụng cụ diễn kịch HĐ1
- H: vở BT Đạo đức. 
III - Các hoạt động và dạy học: 
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
 A/ Kiểm tra: ( 5 phút )
- Em cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp ?
 B/ Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: ( 1ph) 
 2- Thực hành: 
a. Hoạt động 1 : Đóng vai theo các tình huống .( 15ph)
* MT : Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp 
a- Em cần dọn mâm bát trước khi đi chơi .
b- Em quét nhà xong mới xem phim .
c- Em cần nhắc bạn xếp gọn chiêú và 
 giúp bạn xếp .
* KL: Em nên cùng mọi ngời giữ gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình .
b. Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( 14ph)
* MT : GV kiểm tra việc học, thực hành giữ gọn gàng , ngăn nắp nơi chỗ học , chỗ chơi .
* KL: sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm  mọi người yêu mến .
C/ Củng cố , dặn dò : ( 5 phút ) 
H: trả lời (2 em)
H + G: nhận xét , đánh giá 
G : trực tiếp
G: chia nhóm, giao việc: Tìm cách ứng xử trong mỗi tình huống.
H: lên đóng vai (mỗi nhóm 1 TH) 
- Nhóm khác nhận xét , bổ xung 
G: kết luận
H : nhắc lại (2 em)
H: giơ tay theo 3 mức độ a, b,c
G: ghi lên bảng số liệu các nhóm nêu.
H: so sánh số liệu giữa các nhóm 
G: khoanh những HS ở nhóm a
G: đánh giá tình hình việc giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà , ở trường.
G: kết luận
G: nhận xét giờ học, GD
H: về thường xuyên sắp xếp nhà cửa, chỗ học, chỗ chơi .
Thứ ba ngày tháng năm 2010
 Tự nhiên xã hội
Bài34: ôn tập tự nhiên
I - Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
 - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vên thiên nhiên.
 II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ:
Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào ?Nêu tên các phương đó ?
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
* Khởi động
 Cả lớp hát một bài về mặt trăng
Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
 * MT: H biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc cá nhân
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao 
 * MT: H biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao
Kết luận: Các vì sao là những "quả bóng lửa" khổng lồ giống như Mặt Trời
C/ Củng cố, dặn dò:
G: Củng cố bài học
G: n/x tiết học
H: cá nhân - 2h/s
H: n/x - G đánh giá cho điểm
G: y/c H vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
H: vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng
G: y/c H giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp
H: nói về những gì mà em biết
H: có thể q/s các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao
G: GD yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên
Thể dục
tiết 67 : chuyền cầu 
Trò chơi “ ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người
- Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:	
- H: dọn vệ sinh sân tập
- G: 1 cái còi,12 quả cầu và bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Phần mở đầu: ( 10 phút)
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc: từ 80m – 90 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
B. Phần cơ bản:
B. Phần cơ bản: ( 26 phút)
* Chuyền cầu:
G: DH cách chuyền cầu và làm mẫu
G: chia tổ 3 tổ
H: chơi theo tổ
* Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích”
G: nêu tên trò chơi và HD
H: tập theo đội hình hàng ngang theo tổ
C. Phần kết thúc: ( 6 phút)
- Một số ĐT thả lỏng
- G: hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- ĐH:
 * * * * * * * * 
* GV
 * * * * * * * *
* * * *
* * * *
 CB XP Đ
- ĐH: 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * GV
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2010
Thủ công:
Tiết 34 ÔN TậP THựC HàNH thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
 I. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
 - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học
 - H khéo tay làm được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
 G: Mẫu các sản phẩm đã học , giấy thủ công màu + Tranh các loại 
 H: giấy các màu và giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra (3')
 Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm theo ý thích ( 20')
- Làm dây xúc xích trang trí
- Làm đồng hồ đeo tay
- Làm vòng đeo tay.
- Làm con bướm
4. Củng cố - Dặn dò (3')
Các bàn KT, báo cáo 
G nhận xét
G vào bài trực tiếp
H: các bài gấp cắt dán đã học 
G ghi bảng - H nhắc lại
H thực hành gấp, cắt, dán ( cá nhân)
G theo dõi, giúp H làm.
Các nhóm chọn cắt đúng, đẹp để trưng bày
 H+G nhận xét,đánh giá, tuyên dương 
H: khéo tay làm được 2 sản phẩm
G nhận xét tiết học và dặn H chuẩn bị ĐD cho tiết gấp bưu thiếp.
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng 5 năm 2010
........................................................................
........................................................................
......................................................................
 tuần 35:
thứ hai ngày tháng 5 năm 2010
Đạo đức
Tiết 35 : Thực hành kỹ năng cuối học kỳ II
 I. Mục tiêu:
 - H biết quan tâm giúp đỡ bạn bè và giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, góp phần làm môi trường .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra (3')
 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Nội dung:
a. Quan tâm giúp đỡ bạn
b. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
c. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. Củng cố dặn dò:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gòp phần bảo vệ môi trường
G: nêu y/c 
H: nêu miệng
G: trực tiếp
G: nêu y/c thực hành lại bài 12
G: nêu câu hỏi
H: trả lời miệng
G+H: n.xét chốt lại KL
G: cho H liên hệ bản thân
H: đọc lại bài ( 2em)
G: nêu y/c
H: sắm vai liên hệ đến bản thân
- Có kỹ năng thực hành và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp nơi công cộng.
H: nêu ND (2em)
G: liên hệ
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010
Tự nhiên xã hội:
Tiết 35: Ôn tập tự nhiên
I - Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
 - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vên thiên nhiên.
 II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ:
Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào ?Nêu tên các phương đó ?
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
* Khởi động
 Cả lớp hát một bài về mặt trăng
Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
 * MT: H biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc cá nhân
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao 
 * MT: H biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao
Kết luận: Các vì sao là những "quả bóng lửa" khổng lồ giống như Mặt Trời
C/ Củng cố, dặn dò:
G: Củng cố bài học
G: n/x tiết học
H: cá nhân - 2h/s
H: n/x - G đánh giá cho điểm
G: y/c H vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
H: vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng
G: y/c H giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp
H: nói về những gì mà em biết
H: có thể q/s các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao
G: GD yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên
Thể dục
tiết 69 : chuyền cầu 
Trò chơi “ ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người
- Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:	
- H: dọn vệ sinh sân tập
- G: 1 cái còi,12 quả cầu và bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Phần mở đầu: ( 10 phút)
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc: từ 80m – 90 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
B. Phần cơ bản:
B. Phần cơ bản: ( 26 phút)
* Chuyền cầu:
G: DH cách chuyền cầu và làm mẫu
G: chia tổ 3 tổ
H: chơi theo tổ
* Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích”
G: nêu tên trò chơi và HD
H: tập theo đội hình hàng ngang theo tổ
C. Phần kết thúc: ( 6 phút)
- Một số ĐT thả lỏng
- G: hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- ĐH:
 * * * * * * * * 
* GV
 * * * * * * * *
* * * *
* * * *
 CB XP Đ
- ĐH: 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * GV
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2010
Thủ công:
 Tiết 35: TRƯng BàY SảN PHẩM THựC HàNH CủA
 HọC SINH
I. Mục tiêu:
 - trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
 - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
 H: Các sản phẩm đã học
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra (3')
 Các sản phẩm đã học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Thực hành: trưng bày các sản phẩm đã hoc 20')
3. Củng cố - Dặn dò (3')
Các bàn KT, báo cáo 
G nhận xét
G vào bài trực tiếp
G : nêu y/c
H: nêu các đồ dùng đã học
G: ghi bảng
G: nhắc cách trưng bày
H: trưng bày theo tổ
G: cử đại diện tổ cùng tham gia chấm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 cac mon.doc