Giáo án môn Hình học lớp 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 53: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 53: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 - Củng cố tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.

 - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải bài tập.

II. Phương tiện

- GV: Thước thẳng, phấn màu.

- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

III. Tiến trình ln lớp:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

 Cho AM = 12cm là đường trung tuyến của ABC, G là trọng tâm.

 Tính AG, GM.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác - Tiết 53: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần: 30
Tiết: 53
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP §4
I. Mục Tiêu:
	- Củng cố tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.
	- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải bài tập.
II. Phương tiện
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
	Cho AM = 12cm là đường trung tuyến của rABC, G là trọng tâm.
	Tính AG, GM.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
KT – Cần đạt
Hoạt động 1: (13’) Bài 26:
	GV vẽ hình.
	Hai tam giác nào chứa hai cạnh BE và CF?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
	HS chú ý theo dõi, vã hình, ghi GT, KL.
GT rABC, AB = AC
 EA = AC, FA = FC
KL BE = CF
	rABE và rACF	
	AB = AC	(gt)
	 là góc chung
	AE = AF ()
Bài 26: 
Chứng minh: BE = CF:
Xét rABE và rACF ta có:
	AB = AC	(gt)
	 là góc chung
	AE = AF	()
Do đó: rABE = rACF	(c.g.c)
Suy ra: BE = CF
Hoạt động 2: (20’) Bài 28:
	GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.
	rDEI và rDFI có các yếu tố nào bằng nhau?
	So sánh và 
	Số đo của chúng?
	Vì sao?
	rDEI là tam giác gì?
	Tính cạnh IE
	Áp dụng định lý nào để tính cạnh DI?
GT rDEF, IE = IF
 DE = DF = 13cm
 EF = 10cm
KL rDEI = rDFI
 Tính DI 
	HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL.	
	DE = DF	(gt)
	(rDEF cân tại D)
	IE = IF	(gt)
	 và kề bù với nhau nên 
	Tam giác vuông.
	IE = EF : 2 = 5cm
	Định lý Pitago
	HS tính rồi cho GV biết kết quả.
Bài 28: 
Giải: 
a) Xét rDEI và rDFI ta có:
	DE = DF	(gt)
	(rDEF cân tại D)
	IE = IF	(gt)
Do đó: rDEI = rDFI (c.g.c)
b) rDEI = rDFI suy ra 
Mà và kề bù với nhau nên 
c) Ta có: IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5 cm
Áp dụng định lý Pitago cho rDEI:
	DE2 = DI2 + EI2
	DI2 = DE2 – EI2
	DI2 = 132 – 52 
	DI2 = 169 – 25
	DI2 = 144
	DI = 12 cm
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. HDVN: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 27, 29 ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
	BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7-53.doc