I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng ký hiệu để thể hiện hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xc, trong khi vẽ hình, hợp tc trong hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- SGK, thước thẳng, compa, phấn màu, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, compa, thước đo góc
Ngày soạn: 25/10/2010 Tuần: 10 Tiết: 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng ký hiệu để thể hiện hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trong khi vẽ hình, hợp tác trong hoạt động nhĩm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, thước thẳng, compa, phấn màu, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, compa, thước đo góc III. Phương pháp: - Thuyết trình - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới ( 5 phút ) Gv treo bảng phụ có vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước đo các góc của hai tam giác, các cạnh của hai tam giác. Hai tam giác ABC và A’B’C’ Có các cạnh và các góc bằng nhau được gọi là hai tam giác bằng nhau. HS lên bảng đo: AB = ; A’B’ = BC = ; B’C’ = AC = ; B’C’ = ÐA = ; ÐA’ = ÐB = ; ÐB’ = ÐC = ; ÐC’ = Hoạt động 2: Định nghĩa ( 15 phút ) Tam giác ABC và A’BC’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tô về cạnh? Mấy yếu tố về góc? Vẽ hai tam giác bằng nhau ABC và A’B’C” lên bảng. Gv ghi bảng các yếu tố bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’. Gv giới thiệu đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh A’. Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? với đỉnh C? Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B? góc C? Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. Tìm cạnh tương ứng với AC? BC ? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? DABC và DA’B’C’ trên có sáu yếu tố bằng nhau. Ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố về góc. HS vẽ hình và ghi các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên vào vở. Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh B’.Đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C’. Góc tương ứng với góc B là góc B’, góc tương ứng với góc C là góc C’. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A’C’, cạnh tương ứng với BC là cạnh B’C’. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. I. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hai đỉnh A và A’; B và B’;C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai góc A và A’;B và B’;C và C’ gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’;AC và A’C’;BC và B’C” gọi là hai cạnh tương ứng. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Hoạt động 3: Ký hiệu ( 15 phút ) Ngoài viếc dùng lời để chỉ hai tam giác bằng nhau, người ta còn dùng ký hiệu. Gv giới thiệu ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Giới thiệu quy ước khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. HS tham khảo thêm sách giáo khoa. Ghi quy ước ký hiệu hai tam giác bằng nhau vào vở. II. Ký hiệu: Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau được ký hiệu: DABC = DA’B’C’ Quy ước: DABC = DA’B’C’ nếu: AB = A’B’;AC = A’C’; BC = B’C’. ÐA = ÐA’; ÐB = ÐB’; ÐC = ÐC’. Hoạt động 4: Củng cố ( 9 phút ) - Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Quy ước ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập ?2 Làm bài tập ?3 - Để tính được góc D, ta cần tính góc nào trước: - Để tính độ dài cạnh AB, ta đã biết được cạnh nào rồi : - HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Cách viết tam giác bằng nhau theo quy ước. Xét DABC và DMNP có: AB = MN; AC =MP; BC = NP ÐA = ÐM; ÐB = ÐN; ÐC = ÐP. =>DABC = DMNP. HS làm bài tập ?3. - Ta cần tính góc A - Ta đã biết cạnh EF III. LuyƯn tËp: Bài ?2 a/ DABC = DMNP. b/ Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh Ac là cạnh MP. Bài tập ?3 Xét DABC ta có: ÐA = 1800-( ÐB + ÐC )= 600 Vì DABC = DDEF nên ta có : ÐA = ÐD =600 BC = EF = 3 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập 10; 11/112. - Hướng dẫn bài 11: Dựa trên quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: