Giáo án môn Hình học lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đông Phú

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đông Phú

I- Mục tiêu:

- - Bằng các kiến thức đã học hs biết vận dụng 1 cách tổng quát về 3 trường hợp bằng nhau của vào bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình của hs.

II- Chuẩn bị: thứơc thẳng.

III- Các hoạt động dạy học:

Bài 36: gv: gọi 1 hs lên làm, cả lớp theo dõi và nhận xét

 

doc 50 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đông Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học Kỳ II
Chương II	 Tam giác
Tiết 33, 34:LUYỆN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn: 12/01/2009 	Ngày dạy: 14/01/2009
I- Mục tiêu: 
- - Bằng các kiến thức đã học hs biết vận dụng 1 cách tổng quát về 3 trường hợp bằng nhau của vào bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình của hs.
II- Chuẩn bị: thứơc thẳng.
III- Các hoạt động dạy học: 
Bài 36: gv: gọi 1 hs lên làm, cả lớp theo dõi và nhận xét 
Xét AOC và BOD có: OA=OB (gt) 
gt
OA=OB
Góc OAC = góc OBD
kl
 AC = BD
Góc OAC= góc OBD (gt) và ô chung
 AOC = BOD (g-c-g) 
 AC=BD (đpcm)
? Ta đã dựa vào trường hợp nào để xét 2 AOC và BOD bằng nhau?
Và phát biểu trường hợp bằng nhau đó?
HS: TL
Bài 38: gv: gọi 1 hs đọc đề bài cả lớp cùng suy nghĩ
GV: Gọi 1 hs lên vẽ hình và ghi gt, kl
HS: lên bảng 	
Gt: AB//CD, AC//BD
Kl: AB=CD, AC=BC
Chứng minh:Nối A và D
Xét ABD và DAC có Â1= D1, Â2= D2 (vì AB//CD và AC//BD) Ad cạnh chung
Do đó: ABD = DAC (g-c-g) AB= CD, BD = AC (đpcm)
Bài 43: gv: gọi 1 hs lên viết gt, kl và vẽ hình
GT: góc xoy< 1800	
OA<OB; C,D Oy	
OA=OC; OB =OD
DAxBC= E
KL: a, AD=BC
 b, EAB = ECD
 c, OE là tia phân giác của góc xoy
chứng minh:
Xét OAD và OCB có: OA=OC, OB = OD (gt), góc O chung
 OAD = OCB (c-g-c) AD=BC (đpcm)
b/ OAD = OCB (câu a) góc D= góc B, Â1= góc C1 Â2= góc C2; AB= CD
 EAB= ECD (g-c-g)
c/ EAB= ECD (câu b) EA=EC; OE chung, OA=OC (gt)
 OAE = OCE (c-g-c) góc AOE= góc COE (đpcm)
 OE là tia phân giác của góc xOy
Bài 44: GV: gọi 1 hs lên bảng
a/ ADB và ACD có: gócB= góc C; Â1= Â2 nên góc D1= góc D2
 ABD= ACD (g-c-g) 
b/ ABD= ACD (câu a) AB = AC
Bài 45: đưa về cách xét 2 vuông bằng nhau AB=CD; BC=AD
*, Hướng dẫn học ở nhà:
Hoàn thiện bài 45
Vẽ 1 
Tiết35: 	Tam giác cân
Ngày soạn: 31/01/2009 	 Ngày dạy:05/02/2009
A- Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa cân, vuông cân, đều và tính chất về góc của các đó
- Biết vẽ biết chứng minh một tam giác là cân , vuông cân đều.
- Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, c/m các góc bằng nhau
B- Chuẩn bị: thước, com pa, thước đo góc
C- Các hoạt động dạy học:
GV+ HS nội dung
GV ở h 11 SGK có cạnh AB=AC người ta gọi ABC là cân
? Thế nào là cân? 
HS: TL
1/ Định nghĩa:
Tam giác cân là có 2 cạnh bằng nhau
- AB, AC là các cạnh bên
GV: Ta vẽ cân tại A như sau: vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính chúng cắt nhau tại A. Ta được cân ABC tại A
? Tìm các cân trên hình 112 sgk và kể tên các cạnh bên , cạnh đáy ,góc ở đỉnh . 
Gv : cho hs làm bài toán 
Gt : ABC (AB=AC ) ? Â1=Â2.
Kl: góc ABD = góc ACD .
Hs : c/m
? góc ở đáy của cân có tính chất gì 
Hs :tự luận 
Gv: nhắc lại định lí từ bài 44sgk Gv: gọi một hs phát biểu lại định lí 
Gv: cho hs làm bài 47 sgk 
? Tính số đo mỗi góc trong 1 vuông cân?
Gv: nêu đ/n
A
C
B
- BC là 
Cạnh đáy
- góc B và góc C là góc ở đáy góc A 
Là góc ở đỉnh 
2) Tính chất : 
Định lí 1: Trong 1 cân hai góc ở đáy bằng nhau 
Định lí 2: Nếu 1 có 2 góc bằng nhau thì đó là cân 
Định nghĩa : vuông cân là hai cạnh góc vuông bằng nhau 
3) đều 
Định nghĩa : đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau 
? ABC đều vì = , góc A = góc C .tính số đo mỗi góc của 
Gv : cho hs đọc các hệ quả 
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36 : 	Luyện Tập
Ngày soạn : 31/01/2009	 Ngày dạy: 07/02/2009
A) Mục tiêu : 
- Qua tiết luyện tập hs nắm kĩ hơn về đều , cân , vuông cân và các t.c của nó .
- Hs có kĩ năng vẽ hình và tính toán .
B/ Chuẩn bị: thước thẳng .
C/ các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ .
Bài 49 : Gv: gọi 1 học sinh lên bảng tính .
Hs: a) tam giác cân có hai góc bằng nhau nếu mỗi góc có số đo là :
b) góc ở đỉnh của cân có số đo là : 
Bài mơi : Luyện tập :
Bài 50: Gv: hướng dẫn hs làm tương tự bài 49 b 
Bài 51 : Gv : gọi hs lên viết gt , kl và vẽ hình .
Gt: ANC ,D AC ; E AB ( AB= AC);AD= AE; BD giao EC = I
Kl: a) so sánh góc ABD và góc ACE
 b) IBC là gì ? vì sao ? 
Chưng minh:
a/ Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) Â chung, AE= AD (gt)
 ABD = ACE (c-g-c) góc ABD = góc ACE
b/ Từ ABD = ACE Góc B1 = góc C (do ABC cân) góc B2= góc C2 IBC cân tại I.
 Bài 52: 
GV; gọi 1 hs lên bảng ghi gt, kl và hình vẽ .
Gt: góc xoy =1200; OA là tia phân giác của góc O.
 AB Ox (B Ox) AC Oy (C Oy).
Kl: ABC là hình gì ? vì sao?
Chứng minh: CAO và BAO có: góc B= góc C=900(gt)
Â1=Â2 (gt) cạnh AO trung CAO = BAO (cạnh huyền - góc nhọn)
 AB=AC ABC cân. Mà góc COA = góc BOA =600 Â1=Â2= 300
Hay góc CAB = 600 ABC là đều.
D/ :Hướng dẫn học sinh ở nhà:- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Đọc bài đọc thêm
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 37,38: định lí py- ta- go
Ngày soạn: 7/2/2009	 	 Ngày dạy: 11/2/2009
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được định lý Py- ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lý Py- ta – go đảo.
- Biết vận dụng định lý để tinh độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại, và biết dựa vào định lý để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 
II/ Chuẩn bị: Thước, êke, compa
- Tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa hình vuông, có độ 
- Dài hai cạnh bằng tổng độ đà hai cạnh góc vuông nói trên. 
III/ Tiến trình dạy học: 
1/ Kiểm tra 
Học sinh:? Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm, 4 cm.
Đo độ dài cạnh huyền.
2/ Bài mới: 
?2
GV: Gọi HS trả lời ?1
? Làm 
? Từ đó rút ra mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông?
? Em hãy phát biểu thành lời?
Định lí: Py- ta- go:
HS: c2= a2 + b2	
HS: BC2= AB2 + AC2
B
A
C
 * Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. 
GV: Cho HS làm 
?3
?4
? Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc
XĐ số đo của góc BAC.
Để XĐ một có phải là vuông không ta làm như thế nào?
Qua đó em phát biểu dưới dạng tổng quát?
3/ Củng cố 
 ABC có: AB = 8, AC = 6,CB = 10. Hỏi là tamgiác gì ?
Bài56: GV gọi một HS lên bảng làm
a/ Tam giác có độ dài 3 cạnh là 9,12,15 có phải là tam giác vuông không? 
GV: ? Làm cách nào để biết được một là tam giác vuông ? 
HS: BAC = 900
 B
 4
 5
 A C
 3
HS: Nếu một có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì đó là vuông.
HS: Theo định lí Py-ta –go đảo
Ta có: BC2 = 100, AC2= 36, AB2 = 64
 BC2 = AC2 + AB2
 ABC là vuông.
Ta có: 92 + 122 = 225 = 152
Vậy có độ dài ba cạnh là 9,12,15 là tam giác vuông.
b/ 52 +122 = 169 = 132 => tam giác có độ dài ba cạnh là 5,12,13 là vuông.
c/ 72+72 = 98 ≠ 100. Tam giác có độ dài ba cạnh là7,7,10 không phải là vuông .
4/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định lí1 và định lí 2
- Làm các bài tập ở phần luyện tập 1.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 39 Luyện tập
Ngày soạn :14/2/2009	 Ngày dạy:19/2/2009
I/ Mục tiêu 
HS có khả năng làm bìa tập và có kiến thức vững vàng khi vận dụng định lí 
Py- ta- go.
HS hiểu và biết vận dụng định lí Pi- ta – go vào thực tiễn 
II/Chuẩn bị: Thước thẳng.
III/ Các hoạt động dạy học trên lớp 
1/ Kiểm tra ? Phát biểu định lí Py- ta- go thuận- đảo
2/ Bài mới 
Bài 59: GV gọi một học sinh lên bảng giải 
? Bạn Tâm cần phỉ làm gì để biết chiều dài của chiếc nẹp.
Bài 60:
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận
Bài 61:
GV: Cho HS cả lớp cùng suy nghĩ
? Muốn tính độ dài AB, AC, BC ta làm thế nào ? 
GV: Gọi một HS lên làm
? Có nhận xét gì về các cạnh AB, AC, BC?
HS: áp dụng định lí Py- ta- go
Ta có: AC2= AD2 + DC2
 AC2= 482 + 362
 AC= 
Vậy bạn Tâm phải nẹp chiếc nẹp AC dài 60 cm
HS:
GT ABC , H
 AB=13, AH = 12, hc =16
KL AC= ?, BC = ?
Giải
AC2 = AH2 + hcHC2 = 122 + 162
AC2 = 144 + 256 = 400
AC = 
Trong vuông ABH: 
BH2 = AB2 – AH2= 132- 122
BH2 = 169- 144 = 25
BH = = 5 (cm)
HS: Ta dựa vào định lí Py- ta- go thuận:
HS:
AB2 = 12 + 22 => AB =
HS: Các cạnh này đều là cạnh huyền của tam giác vuông tương ứng.
3/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
GV: Hướng dẫn HS làm bài 62 đố vui
Ta tính được:
	OA = 5 < 9	
OC = 10 > 9
	OB = <9	
OD = 
Như vậy con cún đến được các vị trí A, B, C, không đến được vị trí C
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40,41 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Ngày soạn: 14/2/2009	 Ngày dạy:21/2/2009
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông.Biết vận dụng định lí Py – ta –go để c/m trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai vuông.
II/ Chuẩn bị: Thước , ê ke, compa.
III/ Tiến trình dạy học: 
1/ Kiểm tra: 
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
? Phát biểu định lí Py- ta – go
2/ Bài mới:
? Theo trường hợp bằng nhau c.g.c của hai vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau ?
? Theo trường hợp c.g.c hai tam giác đó bằng nhau khi nào?
?1
GV: Cho HS làm 
GV: Cho HS giải bài toán
? Hãy viết GT, KL của bài toán?
? Để c/m 2 vuông đó bằng nhau ta cần chứng minh thêm điều gì?
? Em hãy chưng minh bài toán?
? Qua đó em rút ra kl gì về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
HS làm 
GV: Cho HS lên bảng làm bài 65 ghi gt, kl và vẽ hình.
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 vuông.
+ AB = DE , AC = DF 
 Vuông ABC = vuông DEF (c.g.c)
+ AC = DF, C = F => ABC= DEF
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
gt
 ABC (A = 900)
 DEF (D = 900)
BC = EF, AC = DF
kl
 ABC= DEF
HS: AB = DE 
Chứng minh
Đ ... n bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (')
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết (15')
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
Bài tập 69
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 70: ôn tập cuối năm 
Ngày soạn : 18/05/2009	 Ngày dạy : 23/05/2009
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của hình học.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Tiến trình bài giảng:
A.LYÙ THUYEÁT:
ẹũnh nghúa 1:Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực laứ hai ủửụứng thaỳng caột nhau vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng.
ẹũnh nghúa 2:ẹửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng laứ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi ủoaùn thaỳng aỏy taùi trung ủieồm cuỷa noự.
Tớnh chaỏt: Coự duy nhaỏt moọt ủửụứng thaỳng b ủi qua A vaứ ba.
B.BAỉI TAÄP:
Daùng toaựn 1:Veừ hỡnh:
 1.1:hỡnh:
ke coự chửựa daùnh cuỷa eõke coự chửựa dieồm ủaừ cho.õng goực vụựi ủoaùn thaỳng aỏy taùi trung ủieồm cuỷa noự.Veừ ủửụứng thaỳng b ủi qua 1 ủieồm A cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi 1 ủửụứng thaỳng a cho trửụực.
Caựch veừ:
+ẹaởt eõke sao cho moọt caùnh cuỷa eõke truứng vụựi ủửụứng thaỳng a ủaừ cho.
+Di chuyeồn eõke sao cho ủieồm A ủaừ cho naốm treõn caùnh coứn laùi cuỷa eõke.
+Keừ ủửụứng thaỳng b truứng vụựi caùnh cuỷa eõke coự chửựa ủieồm A ủaừ cho.
2.Veừ ủửụứng thaỳng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng:
+Xaực ủũnh trung ủieồm M cuỷa ủoaùn thaỳng ủaừ cho.
+Veừ ủửụứng thaỳng d qua M vaứ vuoõng goực vụựi ủoaùn thaỳng ủaừ cho.
Daùng toaựn 2:Taọp suy luaọn ủeồ chửựng toỷ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực :
Baứi taọp 1:Chửựng toỷ raống hai tia phaõn giaực cuỷa hai goực keà buứ vuoõng goực vụựi nhau.
 Baứi taọp 2:ễÛ mieàn trong goực tuứ xOy,veừ caực tia Oz vaứ Ot sao cho Oz vuoõng goực vụựi Ox, Ot vuoõng goực vụựi Oy.
Chửựng toỷ:
a) b)
A.LÍ THUYếT:
ẹũnh nghúa:Hai ủửụứng thaỳng song song laứ hai ủửụứng thaỳng khoõng coự ủieồm chung.
Tieõn ủeà ễc-lit:Qua moọt ủieồm naốm ngoaứi moọt ủửụứng thaỳng,chổ coự moọt ủửụứng thaỳng song song vụựi ủửụứng thaỳng aỏy.
Tớnh chaỏt vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song :ủửụứng thaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a vaứ b;ủửụứng thaỳng a vaứ ủửụứng thaỳng b song song vụựi nhau neỏu caực goực taùo thaứnh coự:
 1) Caởp goực so le trong baống nhau.
 2) Caởp goực ủoàng vũ baống nhau.
 3) Caởp goực trong cuứng phớa buứ nhau.
B.BÀI TậP:
Daùng toaựn 1:Veừ hỡnh:Veừ ủửụứng thaỳng d qua ủieồm A vaứ song song vụựi ủửụứng thaỳng a cho trửụực.
+Veừ ủửụứng thaỳng a’ qua A vaứ vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng a.
+Veừ ủửụứng thaỳng d qua A vaứ vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng a’.
+ẹửụứng thaỳng d vửứa veừ laứ ủửụứng thaỳng qua A vaứ song song vụựi a.
Daùng toaựn 2:Nhaọn bieỏt caực caởp goực so le trong,caực caởp goực ủoàng vũ,caực caởp trong cuứng phớa cuỷa hai ủửụứng thaỳng song song.
Baứi taọp 1:Cho a // b vaứ .Tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi?
Baứi taọp 2:Cho hỡnh veừ,tỡm ủieàu kieọn cuỷa ủeồ a // b.
Baứi taọp 3:
Cho ủoaùn thaỳng AB. Treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ AB,veừ caực tia Ax vaứ By trong ủoự , .Tớnh ủeồ cho Ax song song vụựi By.
A.LÍ THUYếT:
Tớnh chaỏt:
B.BÀI TậP:
Baứi taọp 1:Cho hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’song song vụựi nhau.Treõn xx’ vaứ yy’ laàn lửụùt laỏy hai ủieồm A, B sao cho AB yy’.
	a) Chửựng toỷ raống AB xx’
	b) Treõn By’ laỏy dieồm C. Treõn Ax’ laỏy dieồm D sao cho .
	 Tớnh soỏ ủo caực goực ;;.
 Vỡ xx’ // yy’ neõn ==1200 (SLT)
Baứi taọp 2:Cho goực =900 .Treõn nửừa maởt phaỳng bụứ CA khoõng chửựa B veừ Cx AC.
Chửựng minh AB // Cx.
Goùi Ay laứ tia ủoỏi cuỷa tia AB. M laứ ủieồm treõn ủoaùn BC. Tửứ M veừ Mz CA. Chửựng minh Ay // Mz // Cx.
DABC = DA’B’C’
ví dụ 1: cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cuả BC. 
Chứng minh rằng:
DADB = DADC;
AD là tia phân gíc của góc BAC;
AD vuông góc với BC.
Bài tập
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
DBD = DBAE;
DADE = DBED
Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lợt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
Cho tam giác ABC có , vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằmm khác phía của A đối với BC.
	Tính góc BDC;
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau DABC = DA’B’C’
Bài tập
Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Gọi M là trung điểm năm giữa A và D. Chứng minh:
a)DAMB = DAMC
b)DMBD = DMCD
2) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD (A năm giữa O và C, Bnăm giữa O và D).
a) Chứng minh DOAD = DOBC;
b) So sánh hai góc và 
2) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh DABC = DABD;
b) Trên tia đối của tia AB lấy diểm M. Chứng minh DMBD = DMBC.
3) Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên OZ lấy điểm I.
Chứng minh:
a) DAOI = DBOI
b) AB vuông góc với OI.
4) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a) Chứng minh rằng AC // BE.
b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx vuông góc với BC, trên ia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa măt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với AB, trên By lấy điểm E sao cho BE = BA. So sánh AD và CE.
A.LÍ THUYếT:
Hệ quả:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B.BÀI TậP:
Bài 1: Cho ABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc B cắt AC ở M, tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng BN + CM = BC.
Bài 2: Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. Chứng minh rằng:
KC vuông góc với AC.
AK song song với BC.
Bài 3: Cho ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Trên tia đối của tia BD, lấy điểm H sao cho BH = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh rằng AH = AK.
Bài 4: Cho ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) BE = CD b) KBD = KCE. 
Bài 5: Cho ABC có góc A = 600. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E. Các tia phân giác đó cắt nhau ở I. Chứng minh rằng ID = IE.
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia Ax và By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax. Đờng vuông góc với OC tại O cắt tia By tại D. Chứng minh rằng: CD = AC + BD.
Bài 7: Trên cạnh BC của ABC, lấy các điểm E và F sao cho BE =CF. Qua E và F vẽ các đờng thẳng song song với BA, chúng cắt cạnh AC theo thứ tự ở G và H. Chứng minh rằng: EG + FH = AB.
Bài 8: Cho ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đờng thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đờng thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh rằng:
a) AH = CK b) HK = BH + CK 
Bài 9: Cho ABC. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NC. Chứng minh rằng:
a) MAE = MCB.
b) AE = AF.
c) Ba điểm A, E, F thẳng hàng. 
Bài 20: Cho đoạn thẳng AB, D là trung điểm của AB. Kẻ Dx vuông góc với AB. Trên Dx lấy hai điểm M và N (M nằm giữa D và N). Chứng minh rằng:
a) NAD = NBD.
b) MNA = MNB.
c) ND là phân giác của góc ANB.
d) Góc AMB lớn hơn góc ANB.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
`

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh7.doc