I. MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Rèn tư duy so sánh, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 33.
tuần 20 ns: 05-01-2009 tiết 33 nd: 09-01-2009 luyện tập (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) i. mục tiêu: - Học sinh được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Rèn tư duy so sánh, tổng hợp. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 33. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (7') - Trình bày các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông? c.luyện tập: (35’) 1. Bài 1: - GV đưa đề bài lên bảng: Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau? Giải thích? (theo trường hợp nào?) - HS trả lời tại chỗ. - GV đưa ra kết quả đúng. a) ABC=CDA (c-c-c), vì: b) MNQ=PQN (c-g-c), vì: c) STU và SVU có: Mà Suy ra Do đó STU=UVS (g-c-g), vì: 2. Bài 2: Bài 39 (SGK-124) - GV đưa hình vẽ lên bảng. - HS làm theo nhóm. à Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Chỉ ra cặp tam giác thường bằng nhau trong hình 108? à ADE=ADH (c-g-c), vì: * Hình 105: AHB=AHC (cạnh góc vuông- cạnh góc vuông) * Hình 106: DKE=DKF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) * Hình 107: ABD=ACD (cạnh huyền –góc nhọn) * Hình 108: ABD=ACD (hình 107) BDE=CDH (cạnh góc vuông- góc nhọn kề), vì: BD=CD (hình 107) và (2 góc đối đỉnh) ABH=ACE (cạnh góc vuông- góc nhọn kề), vì: AB=AC (hình 107) và là góc chung. 3. Bài 3: Bài 44 (SGK-125): - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. - 2 tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần thêm ĐK gì để chúng bằng nhau (theo trường hợp nào?) - Chứng minh ? à 1 HS lên bảng trình bày. - GV- HS nhận xét và sửa chữa cách trình bày cho HS. GT ABC, AD là tia phân giác của góc A, DBC. KL a) DB=ADC. b) AB=AC. Chứng minh: a) ABD: ACD: Mà và (AD là tia phân giác của góc A) Suy ra . Do đó ABD=ACD (g-c-g), vì: , AD là cạnh chung và (cmt) b) Vì ABD=ACD (câu a) nên AB=AC (2 cạnh tương ứng) d. củng cố: Từng phần e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông đã học. - Làm các bài tập trong SBT-104, 105. - Chuẩn bị luyện tập tiếp. --------------------------------------- tuần 20 ns: 09-01-2009 tiết 34 nd: 12-01-2009 luyện tập (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) i. mục tiêu: - Học sinh tiếp tục được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Rèn tư duy so sánh, tổng hợp. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 33. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : Kết hợp khi luyện tập c.luyện tập: (35’) 1. Bài 43 (SBT-103): - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. - Dự đoán về sự so sánh DA và DE? à DA=DE. - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau như thế nào? à Chứng minh hai tam giác bằng nhau. - 1HS lên bảng trình bày. - Cách chứng minh hai góc bằng nhau như thế nào? GT ABC, BA=BE, BD là tia phân giác của , KL a) So sánh DA và DE. b) Chứng minh: a) ABD=EBD (c-g-c) , vì: AB=EB (GT), (BD là tia phân giác của ), và BD là cạnh chung. Suy ra AD=ED. b) VìABD=EBD (câu a) nên (2 góc tương ứng). Vậy 2. Bài 43 (SGK- 125): - 1 HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS ghi GT, KL. - HS khác bổ sung (nếu có). - GV yêu cầu HS khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. - Nêu cách chứng minh AD = BC? à Chứng minh ADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT - Nêu cách chứng minh EAB = ECD? , AB = CD, , OB = OD, OCB= OA = OC OAD - 1 HS lên bảng chứng minh phần b - Tìm điều kiện để OE là phân giác ? à Phân tích: OE là phân giác OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - 1HS lên bảng chứng minh. GT , AD cắt BC tại E. KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có mà do OAD = OCB (Cm trên) . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB và ECD có: (CM trên) AB = CD (CM trên) (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) (2 góc tương ứng) OE là tia phân giác của . d. củng cố: (5') - Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông? - Cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau? e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK- 124, 125 và SBT-104. - Chuẩn bị bài mới: Tam giác cân. Mang thước đo góc, compa. ---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: