I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 34.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
tuần 21 ns: 12-01-2009 tiết 35 nd: 16-01-2009 tam giác cân i. mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 34. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (4') - Nhận dạng các tam giác ở các hình bên? - Nhận xét cạnh tam ABC (hình d)? à GV ĐVĐ: ABC là tam giác cân. c. bài mới: 1. Định nghĩa: (8’) -Thế nào là tam giác cân? - GV chính xác ĐN, giới thiệu cạnh bên, - Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A? à HS: vẽ hình vào vở + Vẽ BC + Vẽ (B; r) (C; r) tại A + Nối AB, AC . - Chú ý: bán kính r> - HS làm ?1 : điền vào bảng (PHT): a) Định nghĩa: SGK -125. b) VD: ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên: AB, AC . Cạnh đáy: BC . Góc ở đáy: . Góc ở đỉnh: Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB, AC BC ADE cân tại A AD, AE DE ACH cân tại A AH, AC HC 2. Tính chất: (13’) - GV đưa hình vẽ lên bảng, Yêu cầu HS làm ?2 - 1 HS ghi GT-KL. - 1 HS trình bày cách chứng minh. - Làm bài 48 (SGK-127)? - Qua kết quả 2 bài toán trên, hãy phát biểu thành định lí? à HS: Trong cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu HS xem lại bài tập 44(tr125) - Qua bài toán này em nhận xét gì? à HS: ABC có thì tam giác đó cân tại A - GV: Đó chính là định lí 2. - Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2? à HS: ABC, AB = AC - Nêu các cách chứng minh mộtlà tam giác cân? - HS: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - GV đưa ra hình 114, HS quan sát và cho biết đặc điểm của tam giác đó. à HS: ABC () AB = AC. - Tam giác đó là tam giác vuông cân. - Thế nào là tam giác vuông cân? - Yêu cầu HS làm ?3 à HS: ABC , , - Nêu nhận xét qua ?3 ? à HS: trong vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450. - Kiểm tra lại bằng thước đo góc. a) Bài toán: GT ABC cân tại A KL Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, . cạnh AD chung (2 góc tương ứng) * Định lí 1: (SGK-126) ABC cân tại A * Định lí 2: (SGK-126) ABC có ABC cân tại A b) Tam giác vuông cân: * ĐN: ABC có , AB = AC ABC vuông cân tại A * Nhận xét: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450. 3. Tam giác đều: (11’) - GV đưa ra hình 115, HS quan sát, cho biết đặc điểm của tam giác đó. à HS: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - GV: đó là tam giác đều. - Thế nào là tam giác đều? - Nêu cách vẽ tam giác đều? à HS: vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. - Làm tiếp phần b, c? à HS: ABC có: - Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào? à Dấu hiệu nhận biết đều, chứng minh hệ quả 2 và 3? (Bài tập ở nhà) a. Định nghĩa : (SGK-126) ABC, AB = AC = BC àABC đều b. Hệ quả: (SGK-127) d. củng cố: (7') - ĐN , TC, cách chứng minh (dấu hiệu nhận biết) cân, vuông cân, đều? - Làm bài tập 47 (SGK-127): + Hình 116: ABD cân tại A, ACE cân tại A + Hình 117: GIH cân tại I. + Hình 118: OMN đều, OMK cân tại M, ONP cân tại N, OPK cân tại O - Lấy VD hình ảnh cân, đều trong thực tế? e. hướng dẫn học ở nhà: (1') - Nắm chắc ĐN, TC và cách chứng minh cân, đều, vuông cân. - Làm bài tập trong SGK-127, 128. - Chuẩn bị luyện tập. --------------------------------------- tuần 21 ns: 15-01-2009 tiết 36 nd: 19-01-2009 luyện tập i. mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 35. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (9') - HS 1: Nêu ĐN, TC cân + Làm bài 46 (SGK-127)? - HS 2: Nêu ĐN, dấu hiệu nhận biết đều + Làm bài 49 (SGK-127)? c. luyện tập: (27’) 1. Bài 50 (SGK-127): - GV đưa hình 119 lên bảng. - Nhận dạng ABC? Tên gócABC, góc BAC? - Tính góc ABC trong các trường hợp? à 2 HS lên bảng tính. a) Mái tôn thì Do ABC cân ở A Xét ABC có à b) Mái ngói thì Do ABC cân ở A Xét ABC có 2. Bài 51 (SGK-128): - 1HS vẽ hình ghi GT, KL. - Dự đoán về kết quả so sánh? - Cách chứng minh ? - Học sinh: ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , chung, AB = AC GT GT - Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. - Chứng minh IBC cân (2 góc bằng nhau)? - Nối DE, có thể đặt thêm câu hỏi như thế nào cho bài toán? à ADE là gì? EIB=DIC GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: a) Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) (2 góc tương ứng) b) Ta có: IBC cân tại I d. củng cố: (6') - Cách chứng minh cân, đều? - HD bài 52: ABC cân + có một góc 600. AB=AC, BAO=CAO(cạnh huyền –góc nhọn) e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT-106,107. - HD bài đọc thêm: Định lí thuận- định lí đảo. - Chuẩn bị bài mới, mang thước, eke, compa, máy tính, cắt 8 tam giác vuông bằng nhau có cạnh góc vuông a, b; 2 hình vuông cạnh a+b. ---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: