Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 36: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 36: Luyện tập

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân

2. Kỹ năng:

 - Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, có ý thức làm bài tập

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ

2. Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, compa, thước thẳng

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày giảng: 04/01/2010, Lớp 7A
	07/01/2010, Lớp 7B
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I- Mục tiờu
1. Kiến thức:
	- HS được củng cố cỏc kiến thức về tam giỏc cõn và hai dạng đặc biệt của tam giỏc cõn
2. Kỹ năng:
	- Cú kỹ năng vẽ hỡnh và tớnh số đo cỏc gúc của một tam giỏc cõn
3. Thỏi độ:
	- Cẩn thận, chớnh xỏc, cú ý thức làm bài tập
II- Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: SGK, Thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Bỳt dạ, bảng nhúm, compa, thước thẳng
III- Phương phỏp
	- Vấn đỏp	
	- Trực quan
	- Thảo luận nhúm
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1')
	- Hỏt- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
	- Bài tập 49( SGK-Tr127)
	ĐA: a, Gúc ở đỉnh của tam giỏc cõn bằng 400. Suy ra cỏc gúc ở đỏy của tam giỏc cõn bằng nhau và bằng:
1800-4002=700
	b, Gúc ở đỏy của tam giỏc cõn bằng 400 suy ra gúc ở đỉnh của tam giỏc cõn bằng: 1800-400.2=1000
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập ( 32')
Mục tiờu: - HS được củng cố cỏc kiến thức về tam giỏc cõn và hai dạng đặc biệt của tam giỏc cõn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV: Đưa đề bài và vẽ hỡnh 119 lờn bảng phụ
- GV: Nếu mỏi là tụn, gúc ở đỉnh BAC của ∆ cõn ABC là 1450 thỡ em tớnh gúc ở đấy ABC như thế nào?
+ HS: ABC=1800-14502
Tương tụ hóy tớnh ABC trong trường hợp mỏi ngúi cú BAC=1000
+ HS: ABC=1800-10002
- GV: Cho HS làm bài tập 51(SGK-Tr128)
- GV: Đưa đề bài lờn bảng phụ gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL.
- GV: Muốn so sỏnh ABD và ACE ta làm thế nào?
Bài tập 50( SGK-TR127)
ABC=1800-14502=17,50
ABC=1800-10002=400
Bài tập 51( SGK-Tr128)
GT
∆ABCAB=AC
D∈AC;E∈AB;AD=AE
BD∩CE=I
KL
a, So sỏnh ABD và ACE?
b, ∆IBC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?
CM: Xột ∆ABD và ∆ACE cú
AB=AC gt
A chung
AD=AE gt
⇒∆ABD= ∆ACE c.g.c
⇒ABD= ACE( hai gúc tương ứng)
b, Ta cú: ABD= ACE( CM trờn)
hay B1=C1
Mà: ABC=ACB vỡ ∆ABC cõn
⇒ ABC-B1=ACB-C1
⇒B2=C2
Vậy ∆IBC cõn( Định lý 2 về tớnh chất của tam giỏc cõn)
Bài tập 52( SGK-Tr128)
GT
xOy=1200; yOA=xOA
AB⊥Ox;AC⊥Oy
KL
∆ABC là ∆ gỡ?Vỡ sao?
CM: ∆ABO và ∆ACO cú: 
B=C=900
O1=O2=12002=600( gt)
OA chung
⇒∆ABO=∆ACO ( C.Huyền- gúc nhọn)
⇒AB=AC( cạnh tương ứng)
⇒∆ABC cõn
Trong tam giỏc vuụng ABO cú O1=600⇒A1=300
CM tương tự⇒A2=300 do đú
BAC=600⇒∆ABC là tam giỏc đều
4. Củng cố ( 4')
	- Y/C HS đọc nội dung bài đọc them trong SGK
	- Vậy hai định lý như thế nào là hai định lý thuận và đảo của nhau?
	GV: Lưu ý HS khụng phải định lý nào cũ cú định lý đảo
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- ễn lại định nghĩa và tớnh chất tam giỏc cõn, tam giỏc đều, cỏch chứng minh một tam gaics là tam giỏc cõn, tam giỏc đều
	- BTVN: 72; 73; 74; 75( SBT_Tr107)
	- Đọc trước bài " Định lý Pytago"

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 36.docx