I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý đảo
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, đọc trước bài mới
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ
2. Học sinh: Thước thẳng, eke, compa, MTBT
Ngày soạn: 06/01/2010 Ngày giảng: 08/01/2010, Lớp 7A,B Tiết 37: ĐỊNH LÝ Pitago I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý đảo 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, đọc trước bài mới II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, compa, MTBT III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Hoạt động 1: Định lý Pitago ( 21') Mục tiêu: - HS phát biểu được định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV Y/C HS làm ?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. - GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông + HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5cm - GV: Ta có: 32+42=9+16=25 52=25 ⇒32+42=52 Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông? - GV: Y/C HS làm ?2( SGK-Tr129) GV: đưa bảng phụ vó dãn sẵn hai tấm bìa mầu hình vuông có cạnh bằnga+b - GV: Y.C HS xem h121 và h122( SGK-Tr129) sao đó mới 4 HS lên bảng + Hai HS thực hiện h121 Hai HS thực hiện h122 - Hệ thức c2=a2+b2 nói lên điều gì? + HS: Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. - GV: Đó chính là nội dung định lý Pitago mà sau này ta sẽ đi chứng minh. - GV: đọc phần " Lưu ý" ( SGK-Tr129) Y/C HS làm ?3 SGK 1. Định lý Pitago ?1( SGK-Tr129) ?2( SGK-Tr129) Diện tích phần bìa đó bằng a2+b2 Diện tích phần bìa đó bằng c2 * Định lý Pitago ( SGK-Tr131) ∆ABC vuông tại A ⇒BC2=AB2+AC2 * Lưu ý( SGK-Tr131) a, ∆ vuông ABC có: AB2+BC2=AC2( định lý Pitago) AB2+82=102 AB2=102-82 AB2=36=62 AB=6⇒x=6 b, Tương tự: EF2=12+12=2 EF=2⇒x=2 Hoạt động 2: Định lý đảo Pitago ( 10') Mục tiêu: HS biết tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. - GV Y/C HS làm ?4( SGK-Tr130) - Vẽ ∆ABC có AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 5cm Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC - GV: ∆ABC có AB2+AC2=BC2 ( vì 32+42=52=25) bằng đo đạc ta thấy ∆ABC là tam giác vuông. Người ta đã chứng minh được định lý Pitago đảo " Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông" ∆ABC có BC2=AB2+AC2 ⇒BAC=900 2. Định lý đảo Pitago ?4( SGK-Tr130) * Định lý đảo( SGK-Tr130) ABC, BC2=AB2+AC2 ⇒BAC=900 Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: HS vận dụng nội dung định lý Pitago vào tính độ dài cạnh còn lại của tam giác vuông - GV Y/C HS làm bài tập 53(SGK-Tr131) - GV: đưa đề bài lên bảng phụ GV: Y/C HS hoạt động nhóm + Nửa lớp làm phần a và b + Nửa lớp còn lại làm phần c, d GV kiểm tra bài làm của một số nhóm + HS: Lớp nhận xét bài làm của bạn Bài tập 53( SGK-Tr131) a, x2=52+122( định lý Pitago) x2=169 x2=132 x=13 b, x=5 c, x=20 d, x=4 4. Củng cố ( 2') - Phát biểu định lý Pitago - Phát biểu định lý đảo Pitago? So sánh hai định lý này? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Học thuộc nội dung định lý Pitago thuận và đảo - BTVN: 55; 56; 57( SG-K-Tr131) - Đọc mục: " Có thể em chưa biết" ( SGK-Tr132) - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập 1
Tài liệu đính kèm: