Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)

I- Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân

2. Kỹ năng

 - Có kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế

3. Thái độ

 - Cẩn thận, chính xác, hợp tác khi hoạt động nhóm

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, phấn mầu, bút dạ

2. Học sinh: Thước thẳng, compa, eke, bảng nhóm, bút dạ

 

docx 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/02/2010
Ngày giảng: 05/02/2010, Lớp 7A, B
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 2)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
2. Kỹ năng
	- Có kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế
3. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác, hợp tác khi hoạt động nhóm
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, phấn mầu, bút dạ
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, eke, bảng nhóm, bút dạ
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
	- Kết hợp với giờ luyện tập
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
Mục tiêu: - HS biết được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV: Trong chương II chứng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào?
+ HS: Tam gaics cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
- GV: Y/C HS nêu định nghĩa tính chất về cạnh, tính chất về góc?
- GV: đưa ra bảng phụ một số dạng tam giác đặc biệt
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
- Tam giác cân
- Tam giác đều
- Tam giác vuông
- Tam giác vuông cân
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
Quan hệ về cạnh
AB=AC
AB=AC=BC
BC2=AB2+AC2
BC>AB;AC
AB=AC=c
BC=c2
Quan hệ về góc
B=C=1800-A2
A=B=C=600
B+C=900
B=C=450
Một số cách CM
+ Tam giác có hai cạnh bằng nhau
+ Tam gaics có hai góc bằng nhau
+ Tam gaics có ba cạnh bằng nhau
+ Tam giác có ba góc bằng nhau
+ Tam giác cân có một góc bằng 600
+ Tam giác có một góc bằng 900
+ Chứng minh theo định lý Pitago
- Khi ôn về tam giác vuông. GV Y/C HS phát biểu định lý Pitago( Thuận và đảo)
Định lý Pitago ( SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập ( 29')
Mục tiêu: - HS chứng minh được các bài tập liên quan về tam giác
- GV: Cho HS làm bài tập 70( SGK-Tr141)
- GV: Y/C HS đợc bài, vẽ hình và ghi GT- KL
a, CM ∆AMN cân
- GV Y/C HS trình bày bằng miệng sau đó GV chứng minh lại cho HS hiểu
b, CM BH=CK
c, CM AH=AK
d, ∆OBC là tam giác gì? CM
2. Luyện tập
Bài tập 70( SGK-Tr141)
GT
∆ABC:AB=AC
BM=CN;BH⊥AM;CK⊥AN
HB∩KC=O
KL
a, ∆AMN cân
b, BH=CK
c, AH=AK
d, ∆OBC là tam giác gì? Vì sao?
e, Khi BAC=600;BM=CN=BC. Tính số đo các góc ∆AMN
CM:
a, ∆ABC cân ( Gt): B1=B2( theo t/c tam giác cân)
⇒ABM=ACN
∆ABM và ∆ACN có: AB=AC gt
ABM=ACN( cm trên)
BM=CN gt⇒∆ABM=∆ACN 
(c.g.c)
⇒M=B ( góc tương ứng)
⇒∆AMN cân ⇒AM=AN 1
b, ∆ vuông BHM và ∆ vuông CKN có:
H=K=900
BM=CN ( gt)
M=N ( CM trên)
⇒∆ vuông BHM=∆ vuông CKN ( cạnh huyền- góc nhọn)
⇒BH=CK( cạnh tương ứng) và HM=KN 2; B2=C2 3
c, Theo CM trên AM=AN 1 và HM=KN 2⇒AM-MH=AN-NK hay AH=AK
d, có B2=C2 ( cm trên) ( 3)
Mà B2=B3 ( đổi đỉnh)
⇒C3=C2( đối đỉnh)
∆BOC cân cm trên
Có B3=600⇒∆OBC đều
4. Củng cố ( 2')
	- Qua 2 tiết ôn tập chương này các em cần phải nắm chắc các kiến thức trọng tâm, có kỹ năng vẽ hình, CM, ghi GT- KL
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập chương II
	- Chuẩn bị giấy kiểm tra giờ sau kiểm tra 45 phút

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 45.docx