I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt các laoị đường đồng quy trong một tam giác
- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh bài tập
Ngày soạn: 14/04/2010 Ngày giảng: 16/04/2010,Lớp 7A,B Tiết 64: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt các laoị đường đồng quy trong một tam giác - Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh bài tập II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, phấn mầu 2. Học sinh: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác, thước thẳng, compa, keke, bảng nhóm, bút dạ III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ (5') - Chứng minh: "Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân" ĐA: ∆ABC" BM=MC (gt) AM⊥BC gt ⇒AM là trung trực của BC ⇒AB=AC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) ⇒∆ABC cân (Hình vẽ) 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: - Phân biệt các laoị đường đồng quy trong một tam giác - Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 60 (SGK-Tr83) - GV Y/C HS cả lớp vẽ hình theo đề bài + HS lên bảng vẽ hình - GV Y/C HS ghi GT, KL Chứng minh KN⊥IM - GV để chứng minh KN⊥IM ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài tập 62 (SGK-Tr83) - Y.C HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 62 (SGK-Tr83) "Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì đó là tam giác đều" - GV Y/C đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm minh - GV cùng HS nhận xét bài làm - GV cho HSl àm bài tập 79 (SBT-Tr32) "Tam giác ABC có AB=AC=13cm, BC=10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM" - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - GV để chứng minh ∆ABC cân ta làm như thế nào? - GV: Tính AM Bài tập 60 (SGK-Tr83) (Hình vẽ) GT Trên d lấy 3 điểm I;J:K ( J ở giữa I và K) l⊥d=J;M≠J I⊥MK∩l=N KL KN⊥IM CM: Cho IL⊥MK tại P Xét ∆MIK có MJ⊥IK;IP⊥MK gt ⇒MI và IP là hai đường cao của tam giác ⇒N là trực tâm của tam giác ⇒KN thuộc đường cao thứ ba ⇒KL⊥MI Bài tập 62 (SGK-Tr83) (hình vẽ) GT ∆ABC:BE⊥AC CF⊥AB;BE=CF KL ∆ABC cân CM: Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có F=E=90° CF=BE gt BC chung ⇒∆BFC=∆CEB (cạnh huyền- cạnh góc vuông) ⇒B=C (góc tương ứng) ⇒∆ABC cân Vậy tam giác ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì tam giác cân tại A BA=AC Tương tự, nếu ∆ABC có ba đường cao bằng nhau thì ∆ sẽ cân tại ba đỉnh AB=AC=BC⇒∆ABC đều Bài tập 79 (SBT-Tr32) (hình vẽ) GT ∆ABC, AB=AC=13cm BC=10cm BM=MC KL AM=? CM: ∆ABC có AB=AC=13cm gt ⇒∆ABC cân tại A ⇒ Trung tuyến AM đồng thời là đường cao (tínhc hất tam giác cân) AN⊥BC Có BM=MC=BC2=10cm2=5cm 4. Củng cố (2') - Trong tam giác cân, các đường đồng quy có tính chất gì? - Ngược lại một tam giác là cân khi nào? Hãy nêu cách CM 5. Hướng dẫn về nhà (3') - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 1) - Y/C HS ôn lại các định lý của Bài 1; bài 2; bài 3 - Làm các câu hỏi ôn tập 1; 2; 3 (SGK-Tr86) - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: