A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+ Kỷ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
+ Thái độ
GV: Cởi mở, tạo không khí học tập thoải mái cho hs không gây căng thẳng
HS : Tích cực tham gia các hoạt động học tập và sáng tạo
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ
HS: Thước thẳng, thước đo góc
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Ngày 22 tháng 8 năm 2010 Bài: 1. Hai góc đối đỉnh Tiết PPCT-1 Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. + Kỷ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. + Thái độ GV: Cởi mở, tạo không khí học tập thoải mái cho hs không gây căng thẳng HS : Tích cực tham gia các hoạt động học tập và sáng tạo Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV,HS Phân ghi bảng Hoạt động 1 : Định nghĩa Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? ?1 : Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về đỉnh của hai góc Định nghĩa hai góc đối đỉnh ? ?2 : Hai góc có là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ? Cho góc tUv, hãy vẻ góc mUn đối đỉnh với nó ? Khi hai góc đối đỉnh ta còn nói :Góc đối đỉnh với góc Hoặc góc đối đỉnh với góc hoặc hai góc ,đối đỉnh với nhau Hoạt động 2 : Tính chất ?3 : a) Hãy đo góc ,góc so sánh số đo hai góc đó b) Hãy đo góc ,góc so sánh số đo hai góc đó c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b) Hoạt động 3: Củng cố bài -Hs phát biểu khái niệm hai góc đối đỉnh -Tính chất của hai góc đối đỉnh -Hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? Giải bài tập số 1/ 82 Bài tập về nhà : 2;3;4 trang 82 I) Thế nào là hai gócđối đỉnh ? Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia x y’ 2 3 1 O 4 y x’ Hai góc đối đỉnh II)Tính chất của hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D.Rút kinh nghiệm:. Ngày 23 tháng8 năm 2010 Bài: Luyện tập Tiết PPCT-2 Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố về hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh. + Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ, đo góc, kỹ năng đo đạc, tính toán. + Thái độ GV: Thân thiện với HS tạo ra các hoạt động học tập tốt HS : Tích cực tham gia các hoạt động, sáng tạo trong học tập, tính cẩn thân Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy gấp. HS : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy gấp. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hai góc kề bù là hai góc như thế nào ? Tổng số đo của hai góc kề bù bằng bao nhiêu độ ? b) ABC’ kề bù với ABC nên ABC’ + ABC = ? ABC’ + 56o = 180o ABC’ = ? c)Tương tự như câu a:Góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ mà góc ABC’ = 124o Tính số đo góc C’BA’ ? 6) Góc x’Oy’bằng bao nhiêu độ? Vì sao ? Góc xOy và góc xOy’là hai góc có quan hệ gì với nhau? Mà góc xOy bằng 47o tính góc xOy’? Góc x’Oy bằng bao nhiêu độ ? Vì sao ? 7) Ba đường thẳng xx’, yy’,zz’ cắt nhau tại O ,tạo nên các cặp góc nào bằng nhau ? Vì sao ? Hướng dẫn : Hai góc đối đỉnh tạo nên cặp góc bằng nhau Hai góc kề nhau tạo nên một góc đối đỉnh với góc kia 8) Vẽ hai góc xOy và x’Oy’có chung đinh O, cùng bằng 70o nhưng không đối đỉnh ? a ) Hai góc này có hai cạnh Ox và Ox’ là hai tia đối nhau b ) Hai góc này không có hai tia nào đối nhau Hai góc vuông nào không đối đỉnh ? 5/82 a) A C’ 56o C B A’ b) ABC’ kề bù với ABC nên ABC’ + ABC = 180o ABC’ + 56o = 180o ABC’ = 180o - 56o = 124o c) Vì C’BA’kề bù với ABC’ mà ABC’ = 124o nên C’BA’ = 180o - 124o = 56o 6) y’ x 47o O x’ y Ta có xOy = 47o . Suy ra x’Oy’ = 47o (hai góc đối đỉnh) xOy và xOy’là hai góc kề bù nên xOy’ = 180o - 47o = 133o x’Oy = xOy’= 133o ( hai góc đđ ) 7) y z O x’ x z’ y’ Các cặp góc bằng nhau là : xOy = x’Oy’ ; yOz = y’Oz’ zOx’ = z’Ox ; xOz = x’Oz’ yOx’ = y’Ox ; zOy’ = z’Oy xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180o 8/83 y y’ x 70o 70o x’ O Hai góc xOy và x’Oy’có chung đỉnh ,có cùng số đo độ là 70o nhưng không đối đỉnh 8/83 x y y’ A x’ Hai góc vuông xAy’ và xAy không đối đỉnh D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày 6 tháng 9 năm 2010 Bài: 2 Hai đường thẳng vuông góc Tiết PPCT-3 Mục tiêu: + Kiến thức: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đia qua A và . - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. + Kỷ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng. Chuẩn bị: GV: SGK, ê ke, thước, giấy rời. HS: Thước thẳng, ê ke, giấy rời. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1: Lấy một tờ giấy gấp hai lần như hình 3 (Sgk) .Trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó ?2: ở hình 4, hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông. Khi đó các góc yOx’,x’Oy’,y’Ox cũng đều là những góc vuông .Vì sao ? Khi xx’và yy’ là hai đường thẳng vuông góc (và cắt nhau tại O) ta còn nói : Đườnh thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’(tại O ) hoặc đường yy’ vuônggóc với đường thẳng xx’(tại O), hoặc hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với nhau ( tại O ) ?3 : Vẽ phát hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu ?4 : Cho một điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’đi qua O và vuông góc với đường thẳng a Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Định nghĩa : Hai đường thẳng xx’,yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’ yy’ y x’ x O y’ II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc Cách vẽ : ( Sgk / 85) Ta thừa nhận tính chất sau : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước III) Đường trung trực của đoạn thẳng Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy x A B O y D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày 6 tháng 9 năm 2010 Bài: Luyện tập Tiết PPCT-4 Mục tiêu: + Kiến thức: Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc, Biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai tia vuông góc, hiểu được tính chất một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng b cho trước. + Kỷ năng: - Biết dùng eeke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. + Thái độ GV: Tích cực tổ chức các hoạt động cho hs tham gia, gần gũi đối với hs, biết động viên khích lệ các em học tập. HS :Có tính tự giác cao, tích cực xây dựng bài, rèn luyện tính cẩn thận cho các em. Chuẩn bị: GV:Giáo an, các phương tiện dạy học HS: Chuẩn bị nội dung bài trước khi đến lớp. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Vẽ hai đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, ghi kí hiệu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b. -Cho đường thẳng b và một điểm O tùy ý. Hãy vẽ một đường thẳng a qua O và vuông góc với đường thảng đường thẳng b. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng như thế? - Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài tập 15 SGK ( Gấp hình) - Giáo viên cho hs thực hiện tại lớp - Hãy nêu những kết luận từ những hoạt động em làm. Bài 16,17 ( Vẽ hình và kiểm tra tính vuông góc của hai đường thẳng) Bài 18. Tập vẽ hình theo diễn đạt bằng lời văn. -Vẽ góc xOy có số đo bằng 45o - Lấy điểm A nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox, vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C. -Giáo viên cho hai hs lên làm bài 19 và 20 (SGK). Hoạt động 3. Cũng cố bài -Nhắc lại khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. -Một đoạn thẳng có mấy đường trung trực? -Nêu cách vẽ phác họa hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc các khái niệm -Làm bài tập sau: Vẽ hình theo lời văn sau: -Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng đó. Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng đó. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 3.Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng -HS trả lời như SGK a O b - Kí hiệu: a b -HS lên bảng thực hiện- Chỉ có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng b cho trước. -Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng Thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng. -Ke một đường thẳng bất kỳ trên tờ giấy -Lấy điểm O nằm trên đường thẳng đó - gấp đôi đường thẳng đó tại điểm O sao cho hai nữa đường thẳng đó nằm trùng nhau. -Vẽ đường thẳng theo nếp gấp đó. Kết luận: Ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hai Hs lên bảng thực hiện. x d1 A O d2 y D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày14 tháng 9 năm 2010 Bài: 3.Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Tiết PPCT-5 Mục tiêu: + Kiến thức:Hiểu thế nào là góc so le trong, góc đồng vị.Nắm được tính chất đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị thì bằng nhau + Kỷ năng:Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. + Thái độ GV: Vui vẻ tạo điều kiện tốt cho HS học tập HS : Tích cực tham gia các hoạt đông gv đưa ra Chuẩn bị: GV:Giáo an và các đồ dùng cần thiết HS: Thức thẳng , SGK. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Góc so le trong, góc đồng vị ở hình bên đườngthẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại A và B tạo thành 4 góc đỉnh B và 4 góc đỉnh A được đánh số như hình vẽ. Ta sắp xếp các góc thành từng cặp. Mỗi cặp gồm một góc đỉnh A và một góc đỉnh B. Góc A4 và góc B2 Góc A3 và góc B1 được gọi là hai góc so le trong(SLT). -Các góc A4 và B4, A1 và B1, A2 và B2,A3 và B3 là các cặp góc đồng vị - Các góc A3 và B2 là hai góc trong cùng phía. -Các góc A1 và B4 là cặp góc ngoài cùng phía. -GV cho HS đọc câu ?1 một hs lên bảng trình bày. Hoạt động 2. Tính chất GV cho Hs đọc câu ?2. Góc A1 và B3 cùng bằng 1350 Góc A2 và B4 cùng bằng nhau bằng 450 -Gv yêu cầu học sinh viết ba cặp góc đồng vị và số đo của chúng. Từ ?2 Các em hãy rút ra được tính chất nào? Hoạt động 3. Cũng cố và hướng dẫn về nhà GV gọi một hs nhắc lại nội dung chính của bài. -Làm bài tập 21 sgk -Về nhà làm các bài tập còn lại sgk. A 2 1 a 3 4 1 b 2 4 B 3 c HS nhắc lại các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị. x t 3 A2 z 1 4 u 2 B 1 v 3 4 y a) Cặp góc so le trong là: A1 và B2; A4 và B1. b) Bốn cặp góc đồng vị là: A1 và B4 B1 và A2 A3 và B2 A4 và B3. 2 3 A 4 1 2 3 4 B1 Tính chất:Nừu đường thẳng c cắt đườ ... à hai góc ở vị trí kề cạnh đó Hoạt động 3: II) Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc Các em làm ?1 Vẽ tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’ = 400 Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’? Khi có AB = A’B’(do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau” Một em nhắc lại tính chất ? ABC và A’B’C’bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc khi nào ? Các em làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96 (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Hoạt động 4: Hệ quả Nhìn vào hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? Đó chính là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác vuông Ta có hệ quả 1: (SGK trang 122) Ta xét tiếp hệ quả 2: Một em đọc hệ quả 2? Các em vẽ hình vào vở Nhìn vào hình vẽ,cho biết GT,KL Hãy chứng minhABC = DEF Hoạt động 5: Học thuộc tính chất và hai hệ quả Bài tập về nhà: 35,36,37/123SGK Tiết sau ôn tập học kì I . Làm các câu hỏi ôn tập vào vở HS : - Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác(c.c.c)và(c.g.c) * Trường hợp (c. c. c) Nếu ABC và A’B’C’có : AB = A’B’, BC=B’C’, AC=A’C’ Thì ABC = A’B’C (c. c. c) * Trường hợp (c. g. c) Nếu ABC và A’B’C’có : AB = A’B’, B = B’, BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C (c. g. c) Cả lớp vẽ A’B’C’vào vở HS đo trên vở của mình Một học sinh lên bảng đo và rút ran hận xét AB = A’B’ ABC và A’B’C’có BC = B’C’ = 4cm B = B’ = 600 AB = A’B’(do đo đạc) ABC = A’B’C’(c.g.c) HS : Nếu ABC và A’B’C’có B = B’ ; BC = B’C’; C = C’ Thì ABC = A’B’C’(g.c.g) Hoặc : A = A’ ; AB = A’B’; B = B’ Thì ABC = A’B’C’(g.c.g) Hoặc: A = A’; AC = A’C’; C = C’ Thì ABC = A’B’C’(g.c.g) HS làm ?2: Hình 94: ABD = CDB (g.c.g) vì ABD = CDB (gt); BD cạnh chung ADB = CBD (gt) Hình 95: Xét OEF và OGH có EFO = GHO (gt); EF = GH (gt) OEF=OGH OEF = OGH (g.c.g) Hình 96: Xét ABC và EDF có : A = E = 1v ; AC = EF; C = F(gt) ABC = EDF (g.c.g) Một học sinh đọc hệ quả 1 tr 122 Một học sinh đọc hệ quả 2 tr 122 1 HS lên viết GT, KL của định lý 1 HS khác lên chứng minh D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày tháng năm 2010 Tiết PPCT-35-Bài: Tam giác cân A.Mục tiêu: + Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh , đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác ) + Kỷ năng:Luyện tập kĩ năng vẽ hình , phân biệt giả thiết kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh + Thái độ GV: Thân thiện đối với hs HS :Tích cực tham gia các hoạt động. B.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. C.Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba góc - cạnh - góc của hai tam giác và hệ quả của nó ? Giải bài tập 35 trang 123 câu a? Hoạt động 2: Định nghĩa: Tam giác ABC ở hình 111 là tam giác cân Vậy thế nào là tam giác cân ? Trong tam giác cân hai cạnh bằng nhau người ta gọi là hai cạnh bên cạnh thứ ba là cạnh đáy Hai góc kề đáy là hai góc ở đáy Góc xen giữa hai cạnh bằng nhau là góc ở đỉnh Các em làm ?1 Hoạt động 3: Tính chất : Các em làm ?2 Phát biểu định lý về tính chất góc ở đáy của tam giác cân ? Từ bài tập 44/125 ta suy ra Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân Hình 117 SGK trang 127 GHI có là tam giác cân không? vì sao? Các em làm ?3 Các em làm ?4 Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ ? Hoạt động 4: Củng cố : Giải bài tập 47 trang 127 Hoạt động 5: Bài tập về nhà : 46, 49, 50, 51, 52 trang 127,128 HS : Nhận xét Tan giác ABC có cạnh AB bằng cạnh AC Vậy tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân Hình 111 A AB và AC là hai cạnh bên BC là cạnh đáy B C B và C là các góc ở đáy A là góc ở đỉnh Làm ?1: ABC cân tại A ( AD = AE = 2) AD, AE là hai cạnh bên DE là cạnh dáy ADE và AED góc ở đáy DAE là góc ở đỉnh *ABC cân tại A(AB = AC = 4) .................................. *CAH cân tại A(AH = AC= 4) ................................. Làm ?2 ADB và ADC có AB = AC , AD là cạnh chung BAD = CAD (AD là phân giác ) ADB = ADC (c . g . c) ABD = ACD(2 góc tương ứng) HS : Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau HS : GHI có G = 1800 - ( 700 + 400 ) = 700 Vậy G = H = 700 Nên GHI là tam giác cân tại I Làm ?3: ABC vuông tại A suy ra B + C = 900 (1) Mặt khácABC cân tại A Suy ra B = C (2) Từ (1) và (2) suy ra B = C = 450 Vậy trong một tam giác vuông cân , mỗi góc nhọn bằng 450 Làm ?4: Do AB = AC nên ABC cân tại A B = C Do AB = BC nên ABC cân tại B C = A b) Từ câu a suy ra A = B = C mà A + B + C =1800 (tính chất tổng ba góc của tam giác) Suy ra A = B = C = 600 Vậy trong tam giác đều mỗi góc bằng 600 Bài tập 47 trang 127 Hình 116 ABD cân tại A vì có AB = AD ACE cân tại A vì có AC = AE Hình 118 OMN là tam giác đều vì có OM = MN = ON OMK là tam giác cân tại M vì có MO = MK ONP là tam giác cân tại N vì có NO = NP KOP là tam giác cân tại O vì có K = 300 , P = 300 D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày 10 tháng 2 năm 2011 Tiết PPCT-40-Bài: các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A.Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông + Kỷ năng : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau + Thái độ GV: Thân thiện đối với hs HS : Tích cực tham gia các hoạt động B.Chuẩn bị: GV: Giáo an, bảng phụ, thước thẳng, com pa HS: Thước thẳng, com pa C.Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp khi học bài mới ) Hoạt động 2: Bài mới I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Qua các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thì các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông mà ta đã học ? Hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 Hỏi theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ? Hỏi theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ? Các em làm ?1 Hoạt động 3: Củng cố : Các em làm ?2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc cá trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, chứng minh được trường hợp cạch huyền và cạnh góc vuông Làm các bài tập: 63, 64, 65, 66 trang 136,137 I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông B E A C D F ABC và DEF có GT éA = éD = 900 AB = DE và AC = DF KL ABC = DEF B E A C D F ABC và DEF có GT A = D = 900 é C = é F và AC = DF KL ABC = DEF ABC và DEF có GT A = D = 900 BC = EF và B =E KL ABC = DEF II) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B E A C D F ABC và DEF có GT A = D = 900 BC = EF và AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh : ( SGK trang 136) D.Rút kinh nghiệm:. .. Ngày 11 tháng2 năm 2011 Tiết PPCT-41-Bài: Luyện tập A.Mục tiêu: + Kiến thức: Giải các bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; qua đó tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học + Kỷ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau + Thái độ GV: Thân thiện,gần gũi với hs HS :Tích cực tham gia các hoạt động dạy học B.Chuẩn bị: GV:Giáo án, Máy chiếu HS :Thước thẳng, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. C.Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? Giải bài tập 63 trang 136 Nêu định nghĩa tam giác cân ? Tam giác cân có tính chất gì ? Vậy cho tam giác ABC cân tại A ta sẽ biết được điều gì ? Ngoài cách chứng minh trên các em còn có cách chướng minh nào khác không ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 64 trang 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 , AC = DE. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau ( về cạnh hay về góc ) để ABC = DEF ? Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về cạnh là? Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về góc là? Nếu bổ sung thêm góc B bằng góc E thì ABC = DEF ? Chứng minh ? Bài 65 trang 137 ( Đưa đề lên màn hình ) Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? Tia phân giác của một góc là gì ? Vậy để chứng minh AI là tia phân giác của góc A ta phải làm sao ? Bài 66 trang 137 Hai tam giác vuông ADM và AEM có bằng nhau không ? vì sao ? Hai tam giác vuông BDM và CEM có bằng nhau không ? vì sao ? Hai tam giác AMB và AMC có bằng nhau không ? vì sao ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài thực hành ngoài trời HS: có 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ...... Giải bài tập 63 trang 136 ABC cân tại A GT AH BC H BC ) KL a) HB = HC b) BAH = CAH A B C Chứng minh : H Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có : AB = AC ( vì ABC cân tại A) AH là cạnh chung Suy ra ABH = ACH a) HB = HC ( hai cạnh tương ứng ) b) BAH = CAH ( hai góc tương ứng ) Bài 64 trang 136 Hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 , AC = DE. Ta cần bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về cạnh là AB =DE ( hoặc BC = EF ) để ABC = DEF Hay một điều kiện về góc là C = F ( hoặc B = E ) để ABC = DEF Bài 65 trang 137( Học sinh vẽ hình) a) Chứng minh AH = AK Xét hai tam giác vuông AKC và AHB có AB = AC ( vì ABC cân tại A ) Góc A chung Vậy AKC = AHB Suy ra AH = AK b) Xé hai tam giác vuông AKI và AHI có AK = AH ( chứng minh trên ) Cạnh huyền AI chung Vậy AKI = AHI KAI = HAI và tia AI nằm giữa hai tia AB và AC Nên AI là tia phân giác của góc A Bài 66 trang 137( học sinh vẽ hình) 1) Hai tam giác vuông ADM và AEM có : DAM = EAM , AM là cạnh huyền chung Vậy DAM = EAM 2) Hai tam giác vuông BDM và CEM có MB = MC , DM = EM ( vì DAM = EAM ) Vậy BDM = CEM 3) Hai tam giác AMB và AMC có AB = AD + DB AC = AE + EC Mà AD = AE (vì DAM = EAM ) DB = EC ( vì BDM = CEM ) Nên AB = AC Và AM là cạnh chung MB = MC Suy ra AMB = AMC ( c. c. c ) D.Rút kinh nghiệm:. ..
Tài liệu đính kèm: