Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 30: Cộng, trừ đa thức một biến

Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 30: Cộng, trừ đa thức một biến

I- MỤC TIÊU :

-Kiến thức HS được cũng cố kiến thức về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến

-Kỷ năng: được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức .

-Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận

II- CHUẨN BỊ :

Bảng phụ ghi nội dung các bài tập cần luyện tập – sơ lược một số kiến thức về đa thức , đa thức một biến

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 30: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: / 03/2011
TiÕt 30 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I- MỤC TIÊU :
-Kiến thức HS được cũng cố kiến thức về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến 
-Kỷ năng: được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức .
-Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập cần luyện tập – sơ lược một số kiến thức về đa thức , đa thức một biến 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
-HS1 :Nêu các cách để cộng , trừ đa thức một biến 
áp dụng làm bài tập 46 sgk/45
-HS2: Làm bài tập 47 sgk/ 45
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
? Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta làm thế nào ?
? Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức một biến 
?Nêu cách cộng trừ đa thức ?
Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46 
gọi 2 hs lên bảng làm câu a 
-gọi hai hs lên bảng làm câu b 
( HS có thể làm cách nào cũng được )
-Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học tập 
-Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài 
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 53 
gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53 
HS còn lại làm vào vở
gọi hs sữa bài sau đfó nêu nhận xét theo yêu cầu trong sgk 
Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò 
- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục 
BVN:49; 51 SGK/46
Làm bài tập 52 vào vở 
Chuẩn bị : nghiệm của một đa thức một biến 
-Hs1 lên bảng trả lời câu hỏi và sữa bài 46 
-HS2 lên bảng sữa bài 47 
Hs trả loời các câu hỏi theo yêu cầu 
-Hs trả lời các câu hỏi bên 
-2 hs lên bảng làm câu a 
-Cả lớp nhận xét 
-2 hs khác lên bảng làm câu b 
-cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét 
-HS làm bài tập 52 trên phiếu học tập 
-HS sữa bài 
-2HS lên bảng làm bài tập 53 
-HS cả lớp làm vào vở 
-hs nhận xét bài làm trên bảng và sữa bài 
Sữa bài tập :
Bài 46 : Có nhiều đáp số 
VD: 
(6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x)
(6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)
*bạn Vinh nhận xét đúng 
P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2)
Bài 47:
P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
Bài luyện tại lớp 
Bài 50 sgk/46 
Rút gọn :
N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y
N= -y5 +11y3 –2y 
M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 
M= 8y5 –3y +1 
Tính :
N= -y5 +11y3 –2y
 + M= 8y5 –3y +1 
N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 
N= -y5 +11y3 –2y
 - M= 8y5 –3y +1 
N-M=-9y5 +11y3 +y -1 
Bài 52 /46 :
P(x)= x2-2x-8
P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 
P(0) = 02 –2.0 –8= -8
P(4)= 42-2.4-8= 0 
Bài 53 : cho các đa thức :
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 
Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 
tính 
P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 
Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 
*Nhận xét : Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 30.doc