Giáo án môn Hình học lớp 7 - Nguyễn Anh Tuân - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Nguyễn Anh Tuân - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau

- Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.

- Biết cách sử dụng sự bằng nhau của hai tam giác để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau.

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, trực quan sinh động, hoạt động nhóm

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Đo trước các cạnh, các góc của hình 60.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Nguyễn Anh Tuân - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/10/2010
Tiết 20: 	 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau
- Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết cách sử dụng sự bằng nhau của hai tam giác để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau.
3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, trực quan sinh động, hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Đo trước các cạnh, các góc của hình 60.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài củ: Cho hai tam giác như hình vẽ 60 SGK. Hãy dùng thước thẳng, thước đo góc để đo các cạnh các góc của hai tam giác và ghi lại kết quả.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
GV: Hai tam giác trên có mấy yếu tố bằng nhau? Trong đó có mấy yếu tố về cạnh, góc.
HS: Trả lời: 6 yếu tố. 3 cạnh - 3 góc.
GV: Đỉnh A và A' gọi là hai đỉnh tương ứng.
	Góc  và Â' gọi là hai góc tương ứng.
	Hai cạnh AB và A'B' gọi là hai cạnh tương ứng.
Hãy xác định các yếu tố tương ứng còn lại.
HS: Tìm các yếu tố tương ứng còn lại và phát biểu.
*HĐ2:
GV: Nêu quy ước ký hiệu và nói: Dự vào quy ước ký hiệu hai D bằng nhau có dấu hiệu gt đáng lưu ý.
HS: Các chữ cái...
GV: ta hiểu (GV tự giải trình)
HS: Tư duy để hiểu nội dung ký hiệu và định nghĩa là sự thống nhất.
Định nghĩa: 
Xét DABC và DA'B'C' có AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'; Â = Â'; = ; = . Ta nói DABC và DA'B'C' bằng nhau.
Khi DABC = DA'B'C' thì hai đỉnh A và A'; B và B'; C và C' gọi là hai đỉnh tương ứng.
Định nghĩa: SGK:
A
B
C
A'
B'
C'
2. Kí hiệu: DABC = DA'B'C'
Xét hai D thỏa mản 
Ta kết luận DABC = A'B'C'
Ngược lại khi 
DABC = A'B'C' Þ 
4. Củng cố: Làm bài tập 11-14 SGK 19-21 SBT.
5. Dặn dò:
Học bài theo SGK , chú ý hiểu đúng định nghĩa, viết đúng ký hiệu.
Vẽ hai D có các cạnh lần lượt là 5, 7, 9 cm. Và kiểm tra lại xem các góc của 2 D này có bằng nhau không?
Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh các góc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kết quả.
Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đo góc.
E. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7.T20.doc