A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
3. Thái độ:
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày dạy:10/11/2010 Tiết 23: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Vẽ DMNP, vẽ DM'N'P' có M'N' = MN; M'P' = MP; N'P' = NP III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: HS: Đọc và tìm hiểu đề bài. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ giống như đã vẽ trong bài học. HS: Vẽ vào vở. GV: Yêu cầu ghi lại gt, kl bằng ký hiệu. GV: Chỉ dẫn các em chứng minh. Chú ý: Các khẳng định và cơ sở của sự khẳng định đó. *HĐ2: Bài 2: Cho DABC và DABD AB = BC = CA = 30 AD = BD = 20 (C; D nằm khác phía với AB) a) Vẽ DABC và DABD. b) C/m: CAD = CBD GV: Hướng dẫn HS vẽ theo các bước. HS: vẽ hình theo hướng dẫn vào vở ghi. GV: Căn cứ hình vẽ để chứng minh CAD = CBD là chứng minh hai tam giác có các góc đó bằng nhau. Bài 19 SGK: A B D E GT: KL: C/m: Xét DADE và DBDE có b) Theo a ta có DADE = DBDE Þ DAE = DBE (góc tương ứng) Bài 20 SGK GT: DABC; DABD AB = BC = CA = 30 AD = BD = 20 KL: Vẽ DABC và DABD CAD = CBD A B C D b) Nối DC được DADC và DBDC có: 4. Củng cố: - Khi nào ta khẳng định hai tam giác bằng nhau? - Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra được các yếu tố nào bằng nhau? 5. Dặn dò: Ôn lại các vấn đề lý thuyết đã học. Làm bài tập 21-23 SGK và 32, 33 SBT. Luyện tập cách vẽ tia phân giác của một góc. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: