Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau

2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng các dụng cụ học tập một cch cĩ hiệu quả

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 07/11/2010
	Tuần: 13
	Tiết: 26
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đóù. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng các dụng cụ học tập một cách cĩ hiệu quả
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, thước đo góc
III. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành
- Gợi mở – Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
( 7 phút )
GV nêu câu hỏi 
- Phát biểu tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c
- Sữa bài 26 (SGK/118)
- Gọi HS nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm.
- HS lên bảng trả lời
- Các HS cịn lại theo dõi nhận xét
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xe giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa cảu tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 26 (SGK/118)
Thứ tự sắp xếp:5, 1, 2, 4, 3
Hoạt động 2 : Sữa bài tập
( 35 phút )
Bài 27 (SGK/119)
-GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 HS lần lượt trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét 
- GV chốt lại theo hình vẽ 
Bài 28 (SGK/120)
- GV nêu câu hỏi 
+ Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
+ Tổng ba gĩc của một tam giác bằng ?
+ Vậy gĩc KDE = ? 
- Gọi HS trả lời và giải thích vì sao chọn hai tam giác đĩ bằng nhau
- GV chốt lại
Bài 29 (SGK/120)
- GV gọi HS đọc đề
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình, các HS cịn lại vẽ vào vở 
- GV quan sát HS vẽ hình, hướng dẫn HS yếu kém trong việc vẽ hình
- Gọi HS nêu cách chứng minh
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét
- GV chốt lại
Bài 27 (SGK/119)
-HS đọc đề và quan sát hình vẽ 
- 3 HS trả lời cho các hình 86, 87, 88 
- HS nhận xét
Bài 28 (SGK/120)
- HS quan sát hình vẽ 
+ HS trả lời 
+ Tổng 3 góc bằng 1800
- Các HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 29 (SGK/120)
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng vẽ hình 
- HS cịn lại vẽ hình vào vở
- So sánh hình vẽ, nhận xét 
- HS nêu cách chứng minh
- Đại diện HS lên bảng trình bày, HS cịn lại giải ra nháp 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 27 (SGK/119)
ABC=ADC phải thêm điều kiện: =
ABM=ECM phải thêm điều kiện: AM = ME.
ACB = BDA phải thêm điều kiện: AC = BD.
Bài 28 (SGK/120)
ABC và DKE có:
AB=DK (gt)
== 600
BC=DE (gt) 
=>ABC = KDE (c.g.c)
Bài 29 (SGK/120)
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
: góc chung 
AC = AE (AD+DC=AB+BE)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động 3: Củng cố( 2 phút )
- GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác
- Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn lại lí thuyết, làm 30, 31 (SBK/120)
- Chuẩn bị bài luyện tập 2
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP C-G-C. Tiet 26.doc