Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc).

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận.

- HS biết áp dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

- Bước đầu tập cho HS suy luận.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, eeke, thước đo góc.

2. Học sinh: Học lí thuyết chương I về các vấn đề trên.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập HKI (tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc).
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận.
HS biết áp dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập.
Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
Bước đầu tập cho HS suy luận.
Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, eeke, thước đo góc.
Học sinh: Học lí thuyết chương I về các vấn đề trên.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Ôn tập lí thuyết (20’):
1) - Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hình.
- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
2) - Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3) - Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song.
- Nêu tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
4) Nêu các tính chất về quan hệ vuông góc và quan hệ song song.
5) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
- Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song.
- Trả lời các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3) Nêu lại tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song.
- Trả lời.
- Nêu 3 tính chất bài 6 SGK.
- Trả lời.
1) (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc đối đỉnh)
2) – Định nghĩa SGK trang 90.
- Dấu hiệu nhận biết SGK trang 90.
3) – Tiên đề Ơclit SGK trang 92.
- Tính chất của hai đường thẳng song song SGK trang 93.
4) Ba định lí bài 6 SGK trang 96, 97.
5) Định nghĩa SGK trang 85.
2. Luyện tập (15’):
Bài 1: Cho hình 1, biết a//b, .
a) Tính .
b) Tính .
c) Tính .
d) d có vuông góc với b không? Vì sao?
- Nêu Gt, KL bài toán.
- Tính như thế nào? Vì sao?
- Tính như thế nào? Vì sao?
- Tính như thế nào? Vì sao?
- Gọi 4HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét và sửa bài cho HS.
- Ghi đề bài và vẽ hình vào tập.
- GT: hình 1, a//b, . KL: , , 
- (hai góc đối đỉnh).
- (cặp góc trong cùng phía).
- (cặp góc so le trong).
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 1: 
a) Ta có (hai góc đối đỉnh).
b) Vì là cặp góc trong cùng phía nên ta có:
Vậy .
c) Ta có: (cặp góc so le trong) 
Suy ra 
d) d vuông góc với b vì b//a và .
Củng cố - luyện tập (5’):
Cách làm BT dạng tìm số đo một góc.
Hỏi lại một trong các câu hỏi ở phần ôn lý thuyết.
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’):
- Học các định lí trong bài “tổng ba góc trong một tam giác”.
- Học 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và chúng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp đó.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 30 on HKI.doc