Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập học kì I

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về định lí tổng ba góc của tam giác và các định lý có liên quan; hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2) Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm số đo góc trong tam giác dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và các định lý có liên quan; chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

3) Thái độ:

- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng., thước đo góc, compa.

2) HS: Học lý thuyết toàn chương II và làm các BT về nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì I (tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập các kiến thức về định lí tổng ba góc của tam giác và các định lý có liên quan; hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Kĩ năng: 
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm số đo góc trong tam giác dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và các định lý có liên quan; chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. 
Thái độ:
Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng., thước đo góc, compa.
HS: Học lý thuyết toàn chương II và làm các BT về nhà.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: 
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Ôn tập các định lí 
về tổng ba góc của một tam giác (15’):
- Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
- Ví dụ: Cho tam giác ABC, có . Tính số đo góc C.
- Gọi 1HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi.
- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn có tính chất gì?
- Phát biểu định lí góc ngoài của tam giác.
Ví dụ: Cho hình vẽ sau
- Tính góc ACx như thế nào? Vì sao?
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
- Phát biểu định lí.
- Ghi ví dụ vào tập.
- .
- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
- Phát biểu định lí.
- Ghi ví dụ vào tập.
, vì là góc ngoài của tam giác ABC mà không kề với góc A và góc B.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa bài cho HS.
- Tổng ba góc trong một tam giác bằng .
Ví dụ:
Trong tam giác ABC ta có, 
- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
- Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Ví dụ:
vì là góc ngoài của tam giác ABC mà không kề với góc A và góc B nên ta có: 
Vậy 
2. Ôn tập về hai tam giác bằng nhau, 
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20’):
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?
- Khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh?
- Khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc?
Bài tập:
1) Cho hình 1
a) Chứng minh 
b) Chứng minh .
2) Cho hình 2.
a) Chứng minh 
b) Chứng minh PQ=QR.
- Đối với bài 1, hai tam giác ABD và CDB có các yếu tố nào bằng nhau?
- Vậy theo trường hợp nào?
- Ta suy ra điều gì về và ?
- Đối với bài 2, hai tam giác PSQ và RSQ có các yếu tố nào bằng nhau?
- Vậy bằng nhau theo trường hợp nào?
- Ta suy ra điều gì về hai cạnh PQ và QR?
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa hai bài làm của HS.
- Nêu định nghĩa.
- Có 3 trường hợp: cạnh-cạnh-cạnh; cạnh-góc-cạnh; góc-cạnh-góc.
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài tập:
- Ghi đề bài và vẽ hình vào tập.
- Ghi đề bài và vẽ hình vào tập.
- ; BD là cạnh chung.
- theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
- (hai góc tương ứng).
- ; QS là cạnh chung.
- theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
- PQ=QR (hai cạnh tương ứng).
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các gó tương ứng bằng nhau.
*) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài tập:
1) 
a) Xét hai tam giác ABD và CDB, ta có:
 BD là cạnh chung
Suy ra 
b) 
Vì nên (hai góc tương ứng).
2) 
a) Xét hai tam giác PSQ và RSQ, ta có:
 BD là cạnh chung
Vậy (c.g.c)
b)
Vì nên PQ=QR (hai cạnh tương ứng)
Củng cố - luyện tập (5’):
Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.
Nêu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): 
 - Học lý thuyết toàn chương I và 5 bài đầu tien của chương II.
 - Xem lại các dạng bài tập đã giải, chú ý đối với bài tập: tìm số đo góc trong trường hợp hai đường thẳn song song bị cắt bởi 1 đường thẳng; chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp, từ đó suy ra các cạnh, góc tương ứng còn lại bằng nhau.
 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 31 on HKI-hh2.doc