Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra một tiết

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra một tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua chương II.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức đã học ở chương II để làm bài kiểm tra một tiết.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học hơn, cẩn thận, chính xác, cách trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Đề – đáp, giấy kiểm tra.

2. Học sinh:

- Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập

III. Phương pháp:

- Luyện tập – Thực hành

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1938Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 26/02/2011
	Tuần: 27
	Tiết: 46
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua chương II.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học ở chương II để làm bài kiểm tra một tiết.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học hơn, cẩn thận, chính xác, cách trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đề – đáp, giấy kiểm tra.
2. Học sinh:
- Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, phát bài kiểm tra.
ĩ Đề bài kiểm tra chương II:
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) 
	Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
Câu 1: 
A. Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất là gĩc tù.
B. Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất là gĩc vuơng.
C. Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất là gĩc nhọn.	
D. Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất là gĩc bẹt.
Câu 2: 
A. Trong một tam giác vuơng, hai gĩc nhọn bù nhau.
B. Trong một tam giác vuơng, hai gĩc nhọn phụ nhau.	
C. Cả A và B đều đúng.	
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Cho cân tại A. Cĩ . Số đo của gĩc A là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho vuơng tại A. Cĩ . Số đo của gĩc C là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho vuơng tại A. Cĩ AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
	A. 6cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 3cm 	
Câu 6 : Cho là tam giác đều. Số đo của gĩc A là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 7: Vẽ cân tại B, cĩ , BA = 4cm.
a) Tìm độ dài cạnh BC = ?cm.
b) Tính số đo hai gĩc ở đáy của ?
Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh rằng BE = CD.
b) Chứng minh rằng .
c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ?
ĩ Đáp án và biểu điểm 
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
	Câu 1. C (0,5 đ )	Câu 2. B (0,5 đ ) 	Câu 3.A (0,5 đ ) 
 Câu 4. D (0,5 đ )	Câu 5. B (0,5 đ )	Câu 6. C (0,5 đ ) 
II/ TỰ LUẬN: ( 7điểm )
Câu 
Điểm
Hướng dẫn giải
7
7a
7b
8
8a
8b
8c
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
a) Do cân tại B nên BA = BC = 4cm.
Vậy độ dài BC = 4cm.
b) Tương tự ta cĩ cân tại B
Nên 
Mà 
Vậy 
GT
Cho cân tại A
AB = AC
AD = AE
K = {BE ∩ CD
KL
a) CMR: BE = CD
b) CMR:
c) là tam giác gì ? Vì sao ?
Chứng minh
a) Xét và , ta có:
AB = AC (gt)
 là góc chung
AE = AD (gt)
 (c-g-c)
BE = CD ( Hai cạnh tương ứng )
b) Ta có, (cmt)
 hay (đpcm)
c) Tam giác KBC là tam giác cân. Vì:
Ta có (gt)
Mà (cmt)
Nên 
Vậy là tam giác cân.
2. Nhận xét, đánh giá:
- Thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
- Đa số học sinh làm nghiêm túc
- HS còn yếu trong việc vẽ hình, chứng minh.
3. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
Về nhà xem trước bài “ Khái niệm về biểu thức đại số” tiết sau học.
4. Rút kinh nghiệm:
Ngày / / 
Tổ trưởng
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA TIET - Tuan 27 - Tiet 46.doc