Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.

- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

* Thái độ: Học sinh tích cực chủ động làm bài.

*Trọng tâm: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

B. Chuẩn bị:

GV- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài tập 6.

Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.

HS - Thước thẳng, thước đo góc

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 3 /3/2011
Tiết 48 luyện tập 
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: Học sinh tích cực chủ động làm bài.
*Trọng tâm: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
B. Chuẩn bị:
GV- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài tập 6.
Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.
HS - Thước thẳng, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
10'
30'
3’
2’
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
HS1.Chữa bài tập 3(56) SGK
HS2: Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Vẽ hình và ghi GT, KL
 Hai định lí đó có mối quan hện gì với nhau?
HĐ2. Bài mới 
Luyện tập
Bài tập 5 (tr56-SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì.
- Ta so sánh BCB với DBC
? Tương tự em hãy so sánh AD với BD.
- Học sinh suy nghĩ.
- 1 em trả lời miệng
? So sánh AD; BD và CD.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 6
*Yêu cầu
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 7(24SBT)
Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh góc BAM và góc MAB
GV gợi ý: Kéo dài AM một đoạn 
 MD = MA. Khi đó bài toán quay về so sánh góc D và góc MAC
 GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
HĐ3. Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài học
HĐ 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc 2 định lí đó.
- Làm các bài tập 5, 5, 8 (tr, 25 SBT)
- Ôn lại định lí Py-ta-go.
HS1: Trong ABC có: (định lí tổng các góc của tam giác)
ta có = < (vì )
 Cạnh BC là cạnh lớn nhất (theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)
HS2 lên bảng trả lời
Bài tập 5 (tr56-SGK)
- 1 học sinh đọc bài toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên trình bày.
 A
C
D
B
GT
ADC; ADC > 90o
B nằm giữa C và A
KL
So sánh AD; BD; CD
* So sánh BD và CD
Xét BDC có ADC > 90o (GT) 
DCB > DBC (vì DBC < 90o)
 BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
* So sánh AD và BD
vì DBC 90o (2 góc kề bù)
Xét ADB có DBA> 90o DBA< 90o
DBA> DAB
 AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Từ 1, 2 AD > BD > CD
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài tập 6 (tr56-SGK)
 D
A
C
B
AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C)
mà DC = BC (GT)
 AC = AD + BC AC > BC
> (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)
A
C
B
M
D

Tài liệu đính kèm:

  • doct48.doc