I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
- Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập.
- Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán.
3. Thái độ:
- Yu thích mơn học, hợp tc trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke
Ngày soạn: 07/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 49 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên. - Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí trên để giải bài tập. - Rèn luyện vẽ hình, chứng minh bài toán. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, êke III. Phương pháp: - Thuyết trình. - Gợi mở – Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - GV nêu các câu hỏi: + Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: + Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác vuông. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - GV đánh giá, cho điểm - HS trả bài theo câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung nếu có - HS lắng nghe + Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. + Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hoạt động 2: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. ( 12 phút ) GV cho HS vẽ d, Ạd, kẻ AH ^d tại H, kẻ AB đến d (BỴd). Sau đó GV giới thiệu các khái niệm có trong mục 1. Củng cố: HS làm ?1 ?1 Hình chiếu của AB trên d là HB. II) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: AH: đường vuông góc từ A đến d. AB: đường xiên từ A đến d. H: hình chiếu của A trên d. HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d. Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ( 12 phút ) GV cho HS nhìn hình 9 SGK. So sánh AB và AH dựa vào tam giác vuông-> định lí 1. II) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: Định lí1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Hoạt động 4 Các đường xiên và hình chiếu của chúng. ( 10 phút ) GV cho HS làm ?4 sau đó rút ra định lí 2. III) Các đường xiên và hình chiếu của chúng: a) Nếu HB>HC=>AB>AC b) Nếu AB>AC=>HB>HC c) Nếu HB=HC=>AB=AC Nếu AB=AC=>HB=HC Hoạt động 5: Củng cố. ( 5 phút ) Aùp dụng kiến thức trên GV yêu cầu HS làm bài tập 8, 9 (SGK/59) - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá chốt lại Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2, làm bài 8 SGK/53. Bài 9 SGK/59: Bài 8 (SGK/59): Vì AB<AC =>HB<HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Bài 9 (SGK/59): Vì MA ^ d nên MA là đường vuông góc từ M->d AB là đường xiên từ M->d Nên MB>AM (1) Ta lại có: BỴAC=>AC>AB =>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2) Mặc khác: CỴAD=>AD>AC =>MD>MC (quan hệ giữa đường xiên-hc) (3) Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập đúng mục đích đề ra. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài và làm bài 9, 10 (Sgk/59) Ngày: 10/03/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út - Xem trước bài “Luyện tập” để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: