Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 56: Tính chất tia phân giác của một góc

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 56: Tính chất tia phân giác của một góc

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc.

 - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí.

*Kĩ năng: - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

 - Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

* Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài.

* Trọng tâm: 2 định lí

B. Chuẩn bị:

- Gv: Tam giác bằng giấy, thước thẳng, com pa, đo độ. Máy vi tính, máy projecter

Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

- HS: Tam giác bằng giấy, thước thẳng, com pa, đo độ.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 56: Tính chất tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 5 /4/2011
Tiết 56 tính chất tia phân giác của một góc
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc.
 - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí.
*Kĩ năng: - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
	 - Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài.
* Trọng tâm: 2 định lí
B. Chuẩn bị:
- Gv: Tam giác bằng giấy, thước thẳng, com pa, đo độ. Máy vi tính, máy projecter
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
- HS: Tam giác bằng giấy, thước thẳng, com pa, đo độ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
7'
13'
13'
10'
2’
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: 
( Gv chiếu bài tập trên máy)
- HS 1: Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước đo độ.
- HS2: Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá
GV : Nếu không có com pa và thước đo độ mà chỉ có thước thẳng liệu ta có vẽ được tia phân giác của góc hay không?
HĐ2. Bài mới:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a) Thực hành.( GV chiếu nội dung thực hành trên máy)
- Cho học sinh thực hàh như trong SGK.
- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
- Giáo viên: kết luận ở ?1 là nội dung định lí 1, hãy phát biểu định lí.
b) Định lí 1 (định lí thuận)
?2 Hãy viết GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29)
? Chứng min định lí trên.
- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng.
2. Định lí đảo
* Định lí 2
?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL.
? Nêu cách chứng minh.
- Học sinh:
Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg
 góc AOM= góc BOM 
AOM = BOM
cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM.
- Cả lớp CM vào vở.
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.
* Nhận xét: SGK 
HĐ 3. Củng cố: 
- Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: 
(GV chiếu cách vẽ trên máy)
CM 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là pg.
HĐ 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 32 
- HS1:
- HS 2 vẽ bằng thước đo độ
- Học sinh thực hành theo.
?1
HS: Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là như nhau
HS: viết GT, KL, vẽ hình.
 y
x
B
A
O
M
?2
GT
OM là phân giác góc 
MA Ox, MB Oy
KL
MA = MB
Chứng minh: 
AOM ( góc A = 900), BOM (Góc B = 900)
có OM là cạnh huyền chung,
 góc AOM= góc BOM (OM là pg)
AOM = BOM (c.h-g.n)
 AM = BM
?3
y
x
B
A
O
M
GT
MA Ox, MB Oy, 
MA = MB
KL
M thuộc pg góc xOy
Chứng minh: 
- HS chứng minh miệng
- Học sinh: điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó.
- 1 HS lên bảng vẽ hình bài 31 SGK bằng thước thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docT56.doc