Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 59 đến tiết 65

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 59 đến tiết 65

I. Mục tiêu

Kiểm tra kiến thức cơ bản trong oàn bộ chương

Trên cơ sở đó rèn luyện cho học sinh cách tính và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

II. Chuẩn bị

Giáo án, SGK, bảng phụ

III. Nội dung

Câu 1(2,5đ): các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu "X" vào ô trống mà em

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 59 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: Kiểm tra chương IV
I. Mục tiêu
Kiểm tra kiến thức cơ bản trong oàn bộ chương
Trên cơ sở đó rèn luyện cho học sinh cách tính và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Câu 1(2,5đ): các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu "X" vào ô trống mà em chọn
Câu
Đúng 
Sai 
a) Đa thức x - 1 có nghiệm x = 1
b) Đa thức 1 - x có nghiệm x = -1
c) Đa thức -2x - 2 có nghiệm x = 1
d) đa thức 2 - 2x có nghiệm x = 1
e) đa thức x5 có nghiệm x = 0
Câu 2(3đ): Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 2x2 + x - 1 tại x = -1 và tai x = 
b) x2y - x - y3 tại x = -2 và tại y = 5
câu 3(2đ): Trong các số sau: -1; 1; 0; 2 số nào là nghiệm của đa thức x2 - 3x + 2. Vì sao?
Câu 4(2,5đ): Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm
a) x2 + 3
b) (x - 5)2 + 1
Tiết 51.Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, 
bất đẳng thức tam giác
I. Mục tuêu Học sinh nắm vứng quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết đựơc ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác
Có kỷ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên
Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại; biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy phát biểu đinh lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
1. Bất đẳng thức tam giác
GV: Giớ thiệu như sgk
HS: Đọc ?1 và cả lớp thực hiện
GV: Khong phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta có định lí
GV: Nêu định lí sgk
HS: Nhắc lại một vài lần
HS: Đọc ?2 sgk
? Viết gt- kl của định lí trên
gọi một em ên bảng ghi gt - kl
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh như sgk
GV: Các bất đẳng thức trong kết luận của định lí được gọi là bất đẳng thức tam giác
?1 Vẽ tam giác có độ dài: 1cm, 2cm, 4cm
Không có tam giác nào có độ dài như trên
Định lí: sgk
Cho ABC (h17)
Ta có: 
AB + BC > AC
AB + AC > BC
AC + BC > AB
 A
 B C
?2 
GT
ABC
KL
AB + BC > AC
AB + AC > BC
AC + BC > AB
Chứng minh sgk
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
? ừ các bất dẳng thức tam iác ta suy ra điều gì?
Giáo viên nêu hệ quả như sgk
Học sinh nhắc lại hệ quả một vài lần
E có nhận xét gì về đọ dài một cạnh bất ỳ so với tổng và hiệu của độ ài hai cạnh kia
HS: trả lời ?3
GV: Nêu lưu ý như sgk cho ọc sinh
Từ các bất đẳng thức tam giác ta suy ra
AB > BC - AC; AC > AB - BC
BC > AB - AC; AB > AC - BC
AC > BC - AB; BC > AC - AB
Hệ quả sgk
Nhận xét sgk
AB - AC < BC < AB + AC
AB - BC < AC < AB + BC
AC - BC < AB < AC + BC
?3 Vì 1cm + 2cm < 4cm. Do đó không có tam giác thoả mãn độ ài ba cạnh trên
lưu ý: sgk
Cũng cố: Giáo viên khắc sâu về bất dẳng thức tam giác
Về nhà xem lạ lý thuyết sgk à vở ghi
Làm các bài tậ 15 đến 22 sgk
Tiết sau luyện tập
Tiết 52. Luyện tập 
I. Mục tuêu
Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác để giải bài tập
Rèn luyện cách tính toán và chứng minh của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy nêu bất đẳng thức tam giác
Từ đo hãy nêu các hệ quả của bất đẳng thức tam giác
ABC
AB + BC > AC
AB + AC > BC
BC + AC > AB
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Cả lớp theo giỏi và bổ sung
Bài tập 18:
a) đúng (thoả mãn bất đẳng thức tam giác)
b) Sai vì 1 + 2 < 3,5
c) sai vì 2,2 + 2 = 4,2
Vẽ:
Nêu công thức tính chu vi của tam giác (bằng tổng độ dài ba cạnh)
Vậy ta phải tìm cạnh thứ ba của dựa vào bất đẳng thức và cân
Bài 19: Gọi x là độ dài cạnh còn lại của tam giác trên. Ta có:
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,3
suy ra x = 7,9 cm vì đã cho là cân.
 vậy chu vi của tam giác đó là:
P = 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7cm
Cho học sinh phát biểu lại mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông
Ta áp dựng nó vào hai tam giác vuông ABH và AHC
Từ hai bất đẳng thức đó ta cộng vế theo vế ta có điều gì?
Học sinh lên bảng thức hiện
Lớp theo giỏi và bổ sung
Bài 20:
A
B
H
C
a) Trong tam giác vuông AHB cạnh huyền AB là cạnh lớn nhất nên AB > BH (1)
Tương tự trong tam giác vuông AHC cạnh huyền AC lớn nhất nên AC > HC (2)
Từ (1) và (2) ta có
AB + AC > BH + HC = BC
 Vậy AB + AC > BC
b) Tương tự ta có:
AB + BC > AC
BC + AC > AB
Tiết 53. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tuêu
Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trugn tuyến
Rèn luyện kỷ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác, học sinh phát biểu tính chất về ba đường trung tuyến của một tam giác
Luyện kỷ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác
1. Đường trung tuyến của tam giác
Mỗi em hãy vễ một tam giác bất kỳ vào vở
Hãy lấy một trung điểm của một cạnh bất kỳ trên tam giác đó
Nối đỉnh đối diện với trung điểm vừa lấy đó
Đường thẳng vừa vẽ đó gọi là đường trung tuyến của tam giác đó
Vậy mỗi tam giác ta vẽ được bao nhiêu đường trung tuyến? (mỗi tam giác có ba đường trung tuyến)
Cho học sinh lên bảng làm ?1
B
A
C
M
N
P
Đường trung tuyến của một tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và xuất phát từ đỉnh đối diện của cạnh đó
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
2. Tính chất của ba đường trung tuyến
Em hãy lấy giấy ô vuông và làm theo SGK
?2 Dựa vào hình vẽ cho biết:
Đường thẳng AD có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không?
Hãy tính các tỉ số 
Từ đó rút ra kết luận SGK
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì
SABG = SACG = SBCG = 1/3SABC
A
C
B
D
G
E
F
a. Thực hành vẽ trên giấy kẻ ô vuông
?2 Theo hình vẽ ta thấy
AD là đường trung truyến của tam giác v BD = DC
Vậy: 
b) Kết luận
Ba trung truyến của một tam giác đều đi qua một điểm. Điểm đó đều cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài trung điểm đi qua đỉnh ấy
Giao của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác
Củng cố: Nhắc lại các tính chất trong bài học
Làm bài tập 24 SGK
Về nhà làm tiếp các bài còn lại và chuẩn bị trước bài luyện tập để tiết sau làm
Tiết 54. Luyện tập
I. Mục tuêu
Học sinh biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để vào giải bài tập
Rèn luyện cho học sinh cách chứng minh bài toán hình học
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy nêu khái niệm trọng tâm của tam giác
Nếu gọi G là trọng tâm của tam giác thì AG = ?AD (DBC)
Cho học sinh đọc một vài lần đề bài 26
Chứng minh định lý: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
Học sinh đứng tại chổ làm
Vì E là trung điểm của AC nên AE = EC
Hay AC = EC
Tương tự AB = ?
Mà AB = AC (gt)
Do đó ta hãy so sánh EC với BD
Cuối cùng ta xét hai tam giác BCD và CBE có nhứng đặc điểm gì?
Từ đó đi đến chứng minh
A
B
C
D
E
Vì D là trung điểm của AB nên AB = 2BD
Tương tự AC = 2EC
Mà AB = AC suy ra BD = EC
Xét BCD và CBE có
BC cạnh chung
Góc B = góc C gt)
BD = CE (CMT)
Suy ra BCD = CBE (c.g.c)
Suy ra CD = BE cạnh tương ứng
HD: Gọi K là trọng tâm của ABC thì ta có điều gì?
Theo hình vẽ 
Theo bài ra thì BE = CD
So sánh K và CK
Sau đó so sánh DK với EK
Từ đó có thể chứng minh hai tam giác BDK và CEK bằng nhau
So sánh BD và CE
Mà AB = 2DB
AC = 2EC
Rồi so sánh AB với AC
để đi đến kết luận
Học sinh lên bảng làm bài tập
Lớp theo giỏi và bổ sung
Giáo viên nhận xét và cho điểm
A
B
C
D
E
K
Bài 27: Bài toán ngược của bài toán 26
Gọi K là giao điểm của CD và BE
Suy ra K là trọng tâm của tam giác ABC
Theo bài ra BE = CD
Suỷa BK = CK và KD = KE
Xét BDK và CEK có:
BK = CK (CM trên)
Góc DKB = góc EKC (đối đỉnh)
DK = EK (CM trên)
Suy ra BDK = CEK (c.g.c)
Suy ra BD = CE canh tương ứng
Mà AB = 2BD
 AC = 2CE nên AB = AC
Vậy ABC là tam giác cân
Củng cố: Về nhà làm tiếp các bài từ 28 đến 30
Và xem trước bài tính chất tia phân giác của một góc
Tiết 55. Tính chất tia phân giác của một góc
I. Mục tuêu
Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lý
Biết cách vẽ tia phân giác của một góc
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy nêu định lý về ba đường trung tuyến của một tam giác
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Mỗi em chuẩn bị một tấm giấy cắt góc xOy để chuẩn bị thực hành
Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh trả lời ?1
Các điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của goác đó.
Em hãy phát biểu định lý thuận về tính chất tia phân giác của một góc
Từ đó hãy ghi GT và KL của định lý đó
để chứng minh MA = MB ta làm thế nào?
ta có thể chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
học sinh lên bàng làm bài tập
a. Thực hành gấp hình
O
x
y
O
z
xy
O
m
b. Định lý thuận
GT
M nằm trên tia phân giác của góc xOy
MA ox, MB oy
KL
MA = MB
Chứng minh: xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
Cạnh huyền OM chung
Ô1 = Ô2 (gt)
suy ra OMA = OMB (cạnh huyền góc nhọn)
suy ra MA = MB (cạnh tương ứng)
O
A
B
x
y
M
2. Định lý đảo
Ngược lại nếu M nằm trong góc xOy mà MA = MB thì Om có phải là tia phân giác của góc xOy không?
Nếu phải em hãy tìm cách chứng minh nó
Học sinh tìm cách chứng minh dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Định lý 2: SGK
Xét OMA và OMB có 
OM chung
MA = MB (gt)
Suy ra OMA = OMB (cạnh huyền cạnh góc vuông)
Suy ra Ô1 = Ô2 góc tương ứng
Vậy OM là tia phân giác của góc xOy
Củng cố: Lý thuyết học theo SGK
Về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT
Làm trước phần luyện tập để tiết sau học
Tiết 56. Luyện tập
I. Mục tuêu Học sinh vận dụng địng lý thuận và định lý đảo để giải ác bài tập
Rèn luyện kỷ năng vẽ tia phân giác của một góc
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy phát biểu định lý thuận và định lý đảo về tính chất tai phân giác của một góc.
Hướng dẫn:
Gọi học sinh đứng tại chổ đọc đề ra một vài lần
Cho học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
Để chứng minh BC = AD ta cần chứng minh gì? (AOD = COB)
Dựa vào đâu để chứng minh
Học sinh lên bảng làm
Lớp nhận xét và bổ sung
Để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần chứng minh gì? (AIB = CID)
ta cần thêm các điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau?
Học sinh lên bảng thực hiện 
GV theo giỏi bổ sung và cho điểm
Tương tự như vậy ta cần chứng minh 
OIB = OID
O
x
y
A
B
C
D
Bài 34:
I
GT
Cho góc xOy khác góc bẹt
A,BOx, CDOy sao cho
OA = OC, OB = OD
I là giao của AD với BC
KL
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy
Chứng minh:
a) Xét AOD và COB có
OA = OC (gt)
Ô chung
OB = OD (gt)
Suy ra AOD = COB (c.g.c)
Suy ra BC = AD cạnh tương ứng (đpcm)
b) Từ AOD = COB suy ra góc ABC = góc ADC.
OA = OC
OB= OD
Nên AB = CD
Xét AIB và CID có
Góc IDC = góc IAB (cm trên)
AB = CD (cm trên)
Góc ICD = gócIAB (Tổng ba góc bằng 1800)
Suy ra AIB = CID (c.g.c)
Nên IA = IC, IB = ID cạnh tương ứng
c) Xét OIB và OID có
AB = CD (gt)
Góc B = góc D
IB = ID (CM trên)
Suy ra OIB = OID (c.g.c)
Ruy ra góc BOI = góc DOI
Hay tia OI là tia phân giác của góc xOy
Bài 35:
Ta lấy các điểm trên hai mét của tấm sắt tương tự như bài 34
Học sinh lên bảng thực hiện
Cả lớp quan sát, bổ sung
Giáo viên nhận xét và cho điểm
Bài 35: làm tương tự bài 34
Củng cố: Về nhà làm tiếp các bài còn lại và làm các bài tập trong SBT
Xem trước bài Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Tiết 57. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. Mục tuêu
Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đwongf phân giác
Tự chứng minh được định lý "" Trong một tam giác cân ..."
Thông qua gấp hình, học sinh nhận thấy ba đường phân giác của mọt tam giác đi qua một điểm
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy phát biẻu hai định lý về tia phân giác của tam giác
A
B
C
M
N
P
1. Đường phân giác của tam giác
Cho tam giác ABC. Em hãy vẽ một tia phân giác của tâm giác ấy.
Ta vẽ đựơc bao nhiêu đường như vậy?
Vậy trong một tam giác có bao nhiêu đường phân giác?
Vậy nếu tam giác ABC là tam giác cân và M là trung điểm của cạnh BC thì AM có phải là đường phân giác của tam giác ABC không?
Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Nếu nó là tia phân giác thì ta phải chứng minh điều gì?
Em hãy chứng minh AM là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A
HD: Để chứng minh AM là tia phân giác ta chứng minh tam giác ABM bằng tam giác ACM
Học sinh lên bảng chứng minh
Mỗi tam giác có ba đường phân giác
A
B
C
M
Định lý: Trong một tam giác cân trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng đồng thời lag một phân giác của tam giác đó
GT
ABC cân tại A
BM = CM
KL
Góc BAM = góc CAM
Chứng minh:
Xét ABM và ACM có:
 AB = AC (gt)
AM chung
 BM = CM (gt)
Suy ra ABM = ACM (c.g.c)
Suy ra Góc BAM = góc CAM (góc tương ứng)
2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Cho học sinh thực hành gấp hình sau đó đinh đến định lý SGK
Hướng dẫn:
Ta cũng chứng minh được bằng cách khác
Vì BIL = BIH (cạnh huyền góc nhọn) nên IL = IH
Tương tụ ta có
IH = IK
Từu hai khằng định trên ta đi đến khẳng định IH = IK = IF
Một em lên bảng ghi GT - KL
Một em khác vẽ hình
Cho học sinh lên bảng chứng minh định lý
Về nhà làm theo cách khác
A
Định lý: SGK
K
L
E
F
I
C
B
H
GT
Cho tam giác ABC
Hai tia phân giácBE và CF cắt nhau tại I
KL
AI là tia phân giác của góc I
IH = IK = IL
Chứng minh:
Vì I nằm trên tia phân giác của góc B nên IH = IL (1)
Tương tự vì I nằm trên tia phân giác của góc C nên IH = IK (2)
Từ (1) và (2) suy ra IH = IL = IK
Vì IL = IK nên I nằm trên tia phân giác của góc A (đpcm)
Củng cố: Nhắc lại một số vấn đề trọng tâm của bài
Về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT
Xem trước bài luyện tập tiết sau học
Tiết 58. Luyện tập
I. Mục tuêu
Học sinh vận dụng lý thuyết về tính chất ba đường phân giác của tam giác vào giải các bài tập
Rèn luyện kỷ năng chứng minh của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:Em hãy nêu sự giống và khác nhau về tính chất ba tia phân giác và ba đường trung tuyến.
Cho học sinh quan sát hình và hỏi?
Nhìn vào hình vẽ ta thấy có những đặc điểm gì?
Ghi GT, KL của bài toán
Cho học sinh lên bảng ghi GT, KL
Từ đó chứng minh ABD = ACD
Học sinh lên bảng làm bài tập
Từ ABD = ACD ta hãy so sánh hai cạnh DB và DC từ đó suy ra tam giác BDC là tam giác gì?
Để đi đến két luận
Học sinh lên bảng thực hiện
A
B
C
D
Bài 39: cho hình vẽ
a) chứng minh ABD = ACD
Xét ABD và ACD có
AB = AC (gt)
Góc BAD = góc CAD (gt)
AD: Cạnh chhung
Suy ra ABD = ACD (c.g.c)
b) so sánh góc DBC và góc DCB
Từ ABD = ACD suy ra
DB = DC nên tam giác BDC cân tại D
Suy ra góc DBC = góc DCB (hai góc ở đáy của tam giác cân)
Cho hạc sinh đọc đề ra một vài lần
Học sinh suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:
G là trọng tâm của ABC nên G pahỉ thoã mãn những tính chất nào?
I nằm trong ABC và cách đều ba cạnh của tam giác đó thì I phải thoã mãn tính chất nào?
Từ các khẳng định trên ta kết luận được điều gì?
Học sinh lên bảng thực hiện
Bài 40: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi G là trong tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm G, I, A thẳng hàng
Bải giải:
 Tam giác ABC cân tại đỉnh A nên, theo định lý 1 banì 6 ta có trung tuyến AM xuất phát từ đinht A cũng đồng thời là phân giác xuất phát từ đỉnh đó
Trọng tâm G là giao của ba đường trung tuyến của tam giác nên G thuộc AM
Điểm I nằm trong tam iác ABC và cách đều ba cạnh của tam giác đó nên I nằm bên trong góc A và cách đều hai tia AB và AC bởi vậy I thuộc tia phân giác của góc A hay I thuộc AM
Từ những điều trên ta kết luận
A, G, I cùng nằm trên một đường thẳng
Củng cố: Nhắc lại một số tính chất quan trong trong bài "tính chất ba tia phân giác trong một tam giác"
Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại và làm tất cả các bài tập trong SBT
Xem trước bài "Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng"
Tiết 59. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
I. Mục tuêu
Chứng minh được hai định lý về tính cất đặc trưng của đường trugn trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như mọt ứng dụng của hai định lý trên
Biết dùng định lý này để chứng minh các định lý sau và giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: em hãy phát biểu tính chất về ba tia phân giác của một tam giác?
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
HD: Giáo viên cùng hướng dẫn học sinh gấp hình theo hình vẽ
Lấy một điểm bất kỳ trên nếp gấp em hãy so sánh MA với MB
Học sinh thực hành theo giáo viên
Từ đó đi đến định lý thuận
Định lý SGK
Cho học sinh đọc một vài lần định lý
Học sinh lên bảng ghi GT, KL
Tìm cách chứng minh định lý trên
Học sinh lên bảng chứng minh định lý
Giáo viên nhận xét và bổ sung cho điểm
a. Thực hành gấp hình
A
B
AB
AB
M
1
1
2
Nếp gấp 1 chính là đường trung trực cảu đoạn thẳng AB
Lấp một điểm bất kỳ thuộc 1 (M) thì
MA = MB
Định lý thuận: SGK
GT
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
M AB 
M
A
B
H
KL
d
MA = MB
Chứng minh:
Xét tam giác MHA và tam giác MHB có:
HA = HB (gt)
Góc MHA = góc MHB = 900
 MH: cạnh chung
Suy ra MHA = MHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB cạnh tương ứng
2. Định lý đảo
Học sinh đọc định lý SGK
Lên bảng ghi GT, KL của định lý
Chứng minh định lý
Ta chứng minh tương tự định lý thuận
Một em lên bảng thực hiện cách chứng minh định lý
Cả lớp theo giỏi và bổ sung cách làm của bạn
Định lý: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
3. ứng dụng
áp dụng:
Ta chỉ dùng thước và compa đer vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
Về nhà xem lại bài học và làm hết các bài tập trong SGK cũng như SBT
Chỉ dùng thước và compa để tìm đường trung trực của đoạn thẳng AB
Cách vẽ
Lấy A làm tâm vẽ cung tròn có bán kinh lớn hơn 1/2 AB
Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có cùng bán kính
Hai cung tròn cắt nhau tại hai điểm
Nối hai điểm đó ta được đường trung trực của đoạn thẳng AB

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An hinh 7(10).doc