A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết các tính chất của một đường trung trực của một đoạn thẳng
- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
* Kĩ năng: - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí và giải bài tập.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài.
*Trọng tâm: Định lí thuận và đảo
B. Chuẩn bị:
- GV: máy chiếu prôjecter, thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
- HS: Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy
C. Các hoạt động dạy học:
Ngày giảng: 14 /4/2011 Tiết 60 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết các tính chất của một đường trung trực của một đoạn thẳng - Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. * Kĩ năng: - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí và giải bài tập. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh. * Thái độ: học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài. *Trọng tâm: Định lí thuận và đảo B. Chuẩn bị: - GV: máy chiếu prôjecter, thước thẳng, com pa, một mảnh giấy. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề. - HS: Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8' 10' 15' 5’ 5' 2’ HĐ1. Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? -Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB - Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB. GV: Nếu M thuộc AB thì sao? - GV đặt vấn đề vào bài: Dùng thước thẳng và com pa có vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng không? HĐ2. Bài mới: 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy - Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy. ? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. - Giáo viên: đó chính là định lí thuận. - Giáo viên vẽ hình nhanh. b) Định lí 1 (đl thuận) SGK - GV quay lại bài tập phần kiểm tra khẳng định lại định lí Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không. - Đó chính là nội dung định lí đảo. 2. Định lí 2 (đảo của đl 1) a) Định lí : SGK - Giáo viên phát biểu lại. - Yêu cầu Học sinh ghi GT, KL của định lí. - Gv hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . M thuộc AB . M không thuộc AB ? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk) học sinh biết cần chứng minh MI AB - Yêu cầu học sinh chứng minh. b) Nhận xét: SGK 3. ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa. - Giáo viên lưu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 + Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa. HĐ 3.Củng cố: - Cách vẽ trung trực - Định lí thuận, đảo - Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực. HĐ 4. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK) HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC - 1HS lên bảng trả lời và vẽ HS chứng minh MIA = MIB => MA = MB - HS trả lời - Học sinh thực hiện theo - Học sinh: MA = MB - Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó. - Học sinh ghi GT, KL GT Md, d là trung trực của AB (IA = IB, MI AB) KL MA = MB GT MA = MB KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh: . TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB . TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB AMI = BMI vì MA = MB MI chung AI = IB Mà hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB. PQ là trung trực của MN
Tài liệu đính kèm: