A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
* Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Học sinh thấy được ứng dung thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: Học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài.
* Trọng tâm : Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác
B. Chuẩn bị:
- GV: Com pa, thước thẳng, bảng phụ.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- HS : Com pa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học:
Ngày giảng: 21 / 4 /2011 Tiết 63 luyện tập A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - Học sinh thấy được ứng dung thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh. * Thái độ: Học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài. * Trọng tâm : Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác B. Chuẩn bị: - GV: Com pa, thước thẳng, bảng phụ. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - HS : Com pa, thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 30’ 3’ 2’ HĐ1. Kiểm tra 10’ Đề 1: Cho tam giỏc ABC cú , . Tớnh và ? Đề 2: Cho rABC vuụng tại A . Cho biết AB = 18cm , AC = 24cm . Hãy tìm chu vi của rABC HĐ2. Bài mới: Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 54. - Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD) ? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 52. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL. ? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân. (+ PP1: hai cạnh bằng nhau. + PP2: 2 góc bằng nhau. + PP3: Tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau + PP4: Tam giác có đường trung tuyến đồng thời là phân giác) ? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau. - Gọi HS lên bảng trình bày bài chứng minh Gv nhận xét và chốt vấn đề. HĐ 3. Củng cố: - Vẽ trung trực. - Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác. HĐ 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD 68: AM cũng là trung trực. - Đọc trước bài: Tính chất ba đường cao của tam giác. - HS cả lớp làm vào giấy kiểm tra. Đ/án: Đề 1: góc B = 650 , góc C = 450 Đề 2: BC = 30 cm Chu vi của tam giác ABC là: 18+ 24 + 30 =72 (cm) Bài tập 54 (tr80-SGK) - Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài. - Học sinh: giao của các đường trung trực. Bài tập 52 GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A Chứng minh: Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT) AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A
Tài liệu đính kèm: