I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua điểm sao cho .
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của các góc còn lại.
- Vận dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
- Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.
II. Tiến trình dạy học:
BÀI 5: TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua điểm sao cho . Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của các góc còn lại. Vận dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh ba điểm thẳng hàng. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 1. Tiên đề Ơ-clit: Bài toán: Cho điểm nằm ngoài đường thẳng . Hãy vẽ đường thẳng đi qua và song song với . - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. - Gọi 1HS khác lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét. - Vậy qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Đó chính là nội dung của tiên đề Ơ-clit. - Yêu cầu HS ghi nội dung tiên đề. - Gọi 1HS phát biểu lại tiên đề Ơ-clit. - Gọi 1HS đọc đề bài 32 SGK trang 94. - Gọi lần lượt từng HS đứng tại chổ trả lời từng câu a), b), c), d). - Gọi HS khác nhận xét và nêu kết luận đúng cho HS. - Ghi đề vào tập. - Đường thẳng vẽ được trùng với đường thẳng mà bạn vẽ. - Cả lớp ghi bài vào tập. - 1HS phát biểu, cả lớp chú ý. - Đọc to trước lớp. - a), b) diễn đạt tiên đề Ơ-clit, b), c) không diễn đạt. - Nhận xét và ghi nhận kết quả đúng. Bài toán: Tiên đề Ơ-clit: “Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó”. Bài 32 SGK trang 94: a), b) diễn đạt tiên đề Ơ-clit, b), c) không diễn đạt. 2. Tính chất của hai đường thẳng song song: - Gọi 1HS đọc ? SGK trang 93. - Gọi 1HS lên bảng làm câu a), b). - Gọi 1HS lên bảng làm câu c). - Gọi 1HS lên bảng làm câu d). - Giới thiệu nội dung tính chất. Yêu cầu HS ghi tính chất vào tập. - Yêu cầu cả lớp tự đọc BT 38 SGK trang 95. - Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ 1 nhóm), nhóm 1+2 làm BT khung bên trái, nhóm +4 làm BT khung bên phải. - Chú ý: +) Phần đầu là bài tập cụ thể. +) Phần sau là tính chất ở dạng tổng quát. - 1HS đọc, cả lớp chú ý. - Lên bảng vẽ hình. - HS thực hiện đo góc. - Thực hiện đo góc. - Chú ý nghe và ghi bài. - Tự đọc đề bài. - Hoạt động nhóm. Nhóm 1+2: Biết thì suy ra: a) và b) và c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. ? SGK trang 93. a), b) Hình vẽ. c) Cặp góc so le trong có số đo bằng nhau. d) Cặp góc đồng vị có số đo bằng nhau. Tính chất: SGK trang 93. BT 38 SGK trang 95. Nhóm 3+4: Biết: a) hoặc hoặc thì suy ra d//d’. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì: a) Một trong các góc tạo thành có Hai góc so le trong bằng nhau hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Củng cố: Phát biểu tiên đề Ơ-clit. Làm BT 33 SGK trang 94. Dặn dò: Làm 34 SGK trang 94. Học kĩ tiên đề Ơ-clit và nội dung tính chất của hai đường thẳng song song. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...
Tài liệu đính kèm: