I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: - Hiểu được nội dung của tiên đề ơ c-lit là công nhận tinh duy nhất
của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a).
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Kĩ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
- Biết dùng êke vẽ đường thăng song song với một đường thẳng cho trước nằm ngoài đường thẳng đó.
- Thái độ:HS tự giác học bài và nắm bắt kiến thức mới.
* Trọng Tâm: Hiểu được nội dung của tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất
của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a.
II/ Chuẩn bị
Ngày dạy: 20 / 09/2010 Tiết 8: Tiên đề ơclit về đường thẳng song song I/ Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu được nội dung của tiên đề ơ c-lit là công nhận tinh duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Mẻa) sao cho b//a). - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song. - Kĩ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thăng song song với một đường thẳng cho trước nằm ngoài đường thẳng đó. - Thái độ:HS tự giác học bài và nắm bắt kiến thức mới. * Trọng Tâm: Hiểu được nội dung của tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Mẻa) sao cho b//a. II/ Chuẩn bị GV: Ê ke, thước thẳng, bút dạ, bảng phụ HS: Bảng nhóm, thước, bút dạ, học bài làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài tập: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a GV gọi HS lên bảng làm bài. ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với a. GV: Nhận xét-đánh giá-cho điểm b . M a Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua M và b//a. 5’ Hoạt động 2: Tiên đề ơcơlít *GV: Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy qua điểm M nằm ngoài đt a chỉ có 1 đt // với a mà thôi. Điều thừa nhận này được mang tên “Tiên đề ơcơlít” GV đưa ra nd tiên đề ơclit trong SGK yêu cầu HS nhắc lại vẽ hình vào vở GV giới thiệu tiên đề ơclít. *HS đọc nội dung tiên đề. 10’ Hoạt động 3: Tính chất hai đường thẳng song song *GV cho HS làm BT ? (SGK – 93) gọi HS lần lượt HS làm từng câu a, b, c, d của bài *HS1 làm câu a. * HS 2 làm câu b và c. c a A b B Qua bài toán trên có nhận xét gì? Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía quan hệ như thế nào? Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song GV đưa tính chất lên màn hình. *HS làm BT 30 (SGK – 79) Nhận xét: - Hai góc so le trong thì bằng nhau. - Hai góc đồng vị thì bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía thì bù nhau. HS: HS đọc to T/C Nếu 1 đt cắt 2 đt’ // thì.: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 7’ 10’ hoạt động 4: Luyện tập, củng cố Bài 32(SGK.98) GV đưa đề bài trên bảng phụ, y/c HS trả lời miệng Bài 33(SGK.98) GV đưa đề bài trên bảng phụ, y/c HS trả lời miệng. Bài tập 34(SGK.94) Cho hình vẽ Biết a//b và = 370 a. Tính . b. So sánh , . c. Tính . Bài 32 HS đọc kĩ bài toán rồi trả lời miệng: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài 33: HS trả lời miệng Nếu 1 đt’ cắt 2 đt’ // thì: a)Hai góc so le trong bằng nhau. b)Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 34: HS lên bảng trình bày. a 3 A 2 370 4 b 3 2 4 1 B a) = = 370 (hai góc so le trong). b) = (hai góc đồng vị). c) + = 1800 => = 1800 - = 1800 -370 = 430 1’ hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập 31; 35 (SGK – 94); 27; 28; 29 ; 30 (SBT.78)
Tài liệu đính kèm: