Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir

I-MỤC TIÊU :

1 - Kiến thức: - Nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh

2 - Kĩ năng: Biết được tính chất hai góc đối đỉnh, vẽ được hai góc đối đỉnh

3 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.

II- CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

 - Phương pháp: Phát hiện và nêu vấn đề; tổ chức hoạt động nhóm.

2 Học sinh: Xem lại khái niệm và tính chất hai góc kề bù.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp học: Dặn dò nhắc nhỡ đầu năm học: Sách, vở, thước thẳng, thước đo góc

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu khái niệm và tính chất hai góc kề bù?

 Hai góc có tổng số đo 1800 có phải là hai góc kề bù không? Cho ví dụ

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:GV giới thiệu chương trình hình học lớp 7

 

doc 87 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	Ngày soạn: 17/08/2010
Tiết: 01	Ngày dạy: 21/08/2010
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I-MỤC TIÊU : 
1 - Kiến thức: - Nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh
2 - Kĩ năng: Biết được tính chất hai góc đối đỉnh, vẽ được hai góc đối đỉnh
3 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II- CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
	 - Phương pháp: Phát hiện và nêu vấn đề; tổ chức hoạt động nhóm. 
2 Học sinh: Xem lại khái niệm và tính chất hai góc kề bù.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp học: Dặn dò nhắc nhỡ đầu năm học: Sách, vở, thước thẳng, thước đo góc
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm và tính chất hai góc kề bù?
Ø Hai góc có tổng số đo 1800 có phải là hai góc kề bù không? Cho ví dụ
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:GV giới thiệu chương trình hình học lớp 7 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh
?. Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O
ƒ GV dựa vào hình vẽ : Hai góc O1, O3 được gọi là hai góc đối đỉnh. Cho HS làm ?1. Từ đó rút ra định nghĩa hai góc đối đỉnh
· GV giới thiệu cách nói khác của hai góc đối đỉnh và cho học sinh làm ?2.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời.
HS : Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hai góc O1, O3 được gọi là hai góc đối đỉnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai góc đối đỉnh
GV : Hãy đo góc O1, góc O3. So sánh số đo hai góc đó.
· GV : Hãy đo góc O2, góc O4.
So sánh số đo hai góc đó.	
· Từ đó dự đoán kết quả.
· GV cho học sinh tập suy luận để thấy hai góc đối thì bằng nhau
HS: Đo và nhận thấy các cặp góc trên có số đo bằng nhau
HS Khá: Dựa vào bài mẫu để tập suy luận O2 = O4
HS Khá giỏi: Rút ra tính chất có ý đúng.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
Xem hình vẽ ta có :
O1 + O2 = 1800 (Vì kề bù) (1)
O3 + O2 = 1800 (Vì kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có :
O1 + O2 = O3 + O2
Suy ra : O1 = O3.
Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 3: Củng cố
?. Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? Cho HS vẽ hình minh họa.
Tổ chức hoạt động nhóm giải bài tập số 1 và số 2. 
Cho hs làm bt 4 vào vở: vẽ góc xBy có số đo 60 độ,vẽ góc đđ của nó và nêu số đo góc đó.)
Bài tập 1:
a/ HSTB: x’Oy’. ;tia đối b/ HSTB Khá: .hai góc đối đỉnh,.tia đối,Oy’ là tia đối của cạnh Oy. 
Bài tập 2: HSTB
a)  đối đỉnh. 
b)  đối đỉnh.
Hoạt động 4: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Bài tập về nhà: 3; 4 ; 5 (trang 83 SGK), bài 1; 2; 3 (trang 73, 74 SBT) 
Tuần: 02	Ngày soạn: 25/08/2010
Tiết: 02	Ngày dạy: 28/08/2010
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU : 
 1 - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về định nghĩa hai và tính chất của góc đối đỉnh
 2 - Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về góc đối đỉnh để giải toán.
 3 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II - CHUẨN BỊ : 
1- Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ (BP1: Hệ thống kiến thức)
	 - Phương pháp: Luyện tập, thực hành, tổ chức hoạt động nhóm.
2 -Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm. Khái niệm và tính chất hai góc đối đỉnh. Giấy gấp.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp học: Kiểm tra sĩ số học sinh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình , đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. 
* Giải bài tập 5 /tr82 SGK.
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình. Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau.
3/ Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Hệ thông kiến thức
· GV sử dụng BP1 và kết hợp kết quả kiểm tra bài cũ chốt, hệ thống lại một số kiến thức cơ bản
+ Quan sát và tái hiện kiến thức
1. Hệ thống kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
ƒ GV cho HS đọc đề bài tập 6/tr 83 SGK.
?. Đe vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
* Dựa vào hình vẽ hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm.
+ Cho các nhóm giải trên cơ sở hướng dẫn của GV (Chú ý cách trình bày bài giải theo kiểu chứng minh để HS quen dần với bài toán hình học)
* GV cho HS làm bài 7/tr 83 SGK. 
* Tổ chức hoạt động nhóm.
+Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý do.
ƒ GV cho HS làm bài 8/tr83 SGK). Gọi 2 HS lên bảng vẽ
ƒ GV cho học sinh rút ra nhận xét
ƒ GV cho học sinh làm tiếp bài tập 9/tr 83 SGK. Qua đó cho học sinh thấy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông.
ƒ GV cho học sinh thực hiện bài tập 10/tr83 SGK và rút ra nhận xét
HSTB Khá : Vẽ xOy = 470 , vẽ tia đối Ox’ của tia Ox, vẽ tia đối Oy’của tia Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. Có 1 góc bằng 470
HS giải theo nhóm bài tập số 7
HSTB:
HSTB: Vẽ được hình và nêu đúng tên góc
Bài tập 6/tr83SGK:
Giải: Ta có:
O1 = O3 (t/c hai góc đối đỉnh)
O1 + O2 = 1800 (kề bù)
O2 = 1800 – O1 
 = 1800 – 470 = 1330
O4 = O2 = 1330 (t/c hai góc đối đỉnh)
Bài tập 7/tr83 
O1 = O4 (T/c góc đối đỉnh)
O2 = O5 (T/c góc đối đỉnh)
O3 = O6 (T/c góc đối đỉnh)
 xOz = x’Oz’(T/c góc đối đỉnh)
xOy’= x’Oy(T/c góc đối đỉnh)
y’Oz = yOz’(T/c góc đối đỉnh)
xOx’ = yOy’ = zOz’ = 1800
Bài tập 8/tr83 
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Bài tập 9/tr83 
xAy và yAx’ là hai góc vuông mà không đối đỉnh.
Bài tập 10/tr83 
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông
Hoạt động 3: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Bài tập về nhà 4,5,6 trang 74 SBT.
- Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc” và chuẩn bị êke Cho HS làm bài số 7 trang 74 SBT
Bài tập dành cho học sinh giỏi
Trên cơ sở bài tập 7 tìm số cặp góc đối đỉnh có được khi 4; 5; 6;  n đường thẳng cắt nhau.
HD: Tìm số góc tạo thành từ n tia chung gốc
Tuần: 03	Ngày soạn: 02/09/2010
Tiết: 03	Ngày dạy: 04/09/2010
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I-MỤC TIÊU: 
1 - Kiến thức: - Nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất của đường thẳng vuông góc, hiểu thế nào là trung trực của một đoạn thẳng
2 - Kĩ năng: - Biết được các cách vẽ đường thẳng vuông góc, bước đầu tập suy luận.
3 – Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác
II- CHUẨN BỊ : 
1- Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ (BP1: Trình bày minh họa cách vẽ hai đường thẳng vuông góc; BP2: Bài tập 11/tr 86SGK). Phiếu học tập có nội dung như bảng phụ BP2
 - Phương pháp: Trực quan; phát hiện vấn đề; giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm.
2 -Học sinh: Giấy gấp; ê-ke. Kĩ năng xác định số đo của góc. Khái niệm và tính chất của hai góc đối đỉnh.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ.
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ góc xAy = 900. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:Góc x’Ay’ và góc xAy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc
· GV cho HS cả lớp làm ?2
· GV vẽ đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và xOy có số đo bằng 900; yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và tóm tắt nội dung.
?. Cho ? 
?. Tìm ?
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời (dựa vào bài số 9/tr 83 nêu cách suy luận)
· GV nêu các cách diễn đạt như SGK (84SGK)
?. (HS Khá - Giỏi): Hai đường thẳng a và a’ cắt nhau và tạo ra bốn góc bằng nhau thì a có vuông góc với a’ không?
?. Để vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước ta thực hiện như thế nào? Ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
HS cả lớp gấp theo hình 3a, 3b và xác định được số đo các góc:
Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. 
Cho: 
 xx’ yy’ = {O}; xOy = 900
Tìm:
 xOy’ = x’Oy = x’Oy’ = 900. Giải thích
HSTB Khá trình bày bài tương tự bài tập 9/tr 83 SGK
HS tiếp cận thông tin: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Định nghĩa
vHai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Ký hiệu xx’ yy’
 xx’ yy’ = {O}; xOy = 900
 xx’ yy’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
· GV cho HS làm bài tập ?3
 và hoạt động nhóm bài ?4
Sử dụng bảng phụ BP1 minh họa cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
?. Với một điểm A và một đường thẳng a cho trước; ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thăng b thoả: Ab; ab?
-Hoạt động nhóm và trình bày kết quả trên bảng nhóm.
-Theo dõi và tự kiểm tra kết quả
- Có thể học sinh khá giỏi phát hiện được: chỉ có thể vẽ được một đường thẳng b
2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc
 Tham khảo SGK trang 85
Tính chất (thừa nhận)
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
· GV Cho bài toán : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d AB. Gọi 2 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào vở.
· GV giới thiệu: Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.? Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ?
· GV giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
?. Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào?
?. Cho HS làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
HS TB Khá: trả lời có ý đúng
HS nhắc lại : 
Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy
HS Khá:
* Xác định trung điểm đoạn thẳng.
* Vẽ qua trung điểm đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng.
Cả lớp cùng thực hiện. HS Khá lên bảng vẽ và trình bày các bước vẽ:
* Vẽ trung điểm M của AB.
* Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với AB
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng
Định nghĩa: 
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Hoạt động 4: Củng cố
Giải bài tập 11/tr 86 SGK
(Đề bài trên bảng phụ BP2)
Tổ chức hoạt động nhóm trên phiếu học tập.
Giải bài tập 12/tr 86 SGK
Câu a (HS TB Yếu)
Câu b (HSTB) – Yêu cầu học sinh nêu ví dụ
Hoạt động nhóm trên phiếu học tập và trả lới trên bảng phụ. Kết quả:
Bài 11:
a)  cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b)  
c)  có một và chỉ một 
Bài 12:
a) Đúng. b) Sai.
v BÀI TẬP:
Bài 11/tr86 SGK
Từ cà cụm từ cần điền:
a)  cắt nhau và trong các góc tạo thành có  ... ên bảng điền vào ô trống ở 3 ô còn bỏ trống 
Hs làm ?1
HS: Làm ? 1 sgk 
* 
* 
* (cạnh huyền – góc nhọn)
Mỗi trường hợp hs phải giải thích
1. các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông
sgk
* Hoạt động 2 :
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
GV: Ngoài 3 trường hợp bằng nhau trên còn có trường hợp nào bằng nhau nữa hay không ? 
GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ tam giác DAE có , DF = 4, EF = 5.
Gv: Em có nhận xét gì về tam giác DEF và tam giác ABC?
Gv: Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau mà ta đã kết luận được hai tam giác đó bằng nhau?
=> Định lí 
Gv cho hs đọc đlí ở sgk
Gv: Vẽ hình lên bảng và cho hs ghi GT, KL
Gv: *
 BC2 = ?
=> AB2 = ? (a2 – b2 )
* 
EF2 = ? => DE2 = ? (a2 – b2 )
* Nhận xét gì về AB2 và DE2 ?
=> Kết luận gì về 2 tam giác ABC và DEF?
Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày bài chứng minh.
Gv: Cho hs quan sát trường hợp bằng nhau thứ 4 của hai tam giác vuông (ở bảng)
Hs lên bảng vẽ hình
Hs: Tính DE = 3 
=> 
Hs: có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau
Hs: Vài hs đọc định lí
Hs: GT 
 BC = EF = a
 AC = DF = b
	Kl 	
Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv, sau đó 1 hs lên bảng trình bày bài chứng minh
*Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 
=> AB2 = BC2 – AC2 
 = a2 – b2 (1)
* áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông DEF
Ta có: EF2 = DE2 + DF2 
=> DE2 = EF2 – DF2 
 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 
=> AB = DE
Do đó (c.c.c)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
* Định lí: 
Hoạt động 3: Củng cố
* cho hs làm ?2
 (Gv treo bảng phụ) 
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Cmr: 
 (giải bằng 2 cách) 
Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm
Hs: Thảo luận nhóm
* Kết quả: 
Cách 1: Xét hai tam giác vuông 
AHB và AHC ta có:
 AB = AC (gt)
 AH cạnh chung
=> (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Cách 2: xét và 
Ta có: AB = AC (gt) 
 ( cân)
=> ( cạnh huyền – góc nhọn)
4. Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk
Tuần: 22	Ngày soạn: 
Tiết: 41	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy
 * Kiến thức: Hs vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
 * Kỹ năng: Chứng minh các yếu tố bằng nhau về góc, về đoạn thẳng thông qua chứng minh các tam giác vuông bằng nhau.
 * Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn hình 148 sgk
HS: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, làm BT về nhà, thước, êke
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
* Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
*Vẽ 2 tam giác vuông , tìm điều kiện để hai tam giác vuông đó bằng nhau
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập
* Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn
Bài tập 66 (sgk) 
GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk) 
Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ : 
* GV: Gọi lần lượt các học sinh ;ên bảng giải và giải thích vì sao ? 
Gv: ngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa không ? 
và ACM có những yếu tố nào bằng nhau ?
( MB = MC) 
 AM cạnh chung 
GV: Yêu cầu học sinh sữa vào vở 
* Dạng 2 : Bài tập phải vẽ hình 
 Bài tập 65 ( sgk) 
GV : Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở 
- Vẽ ABC cân tại A ()
- Ta vẽ :
 - Vẽ: 
* GV : yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận 
GV: Hướng dẫn hs phân tích để tìm ra cách giải :
AH = AK ->ABH = ACK 
* 2 này là gì ? ( vuông) 
 Cho học sinh chứng minh 
 ABH = ACK
GV: nhận xét và sửa chữa 
Ta cần chứng minh AE là tia phân giác của góc A
 AKI = AHI 
(2tam giác này là 2 tam giác vuông) 
HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề bài 
HS1: ADM = AEM 
Vì 
 AM cạnh chung 
 (gt) 
Hs2: từ : ADM = AEM
DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) 
Do đó DBM = ECM 
( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Vì MB = MC ( GT) 
 DM = EM 
HS3: ABM = ACM 
( C – C – C ) 
Vì AM chung 
 MB = MC ( GT) 
Ta lại có AD = AE ( câu a) 
 DB = EC ( câu b) 
AB = AC 
*Hs cả lớp cùng làm vào vở 
1hs đọc to đề bài 65 
* Học sinh cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên 
 ABC : AB = AC 
GT BH AC ; 
 CK AC
 a) AK =AH 
KL b)AI là tia phân giác của
HS: Xét hai tam giác vuông ABH ( )
Và ACK ( Có )
Ta có AB = AC 
 chung 
=> ABH =ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) 
=> AH = AK ( 2cạnh tương ứng )
b)Xét AKIcó và 
 AHI 
Ta có AI cạnh chung .
 AK=AH (c/m trên ) 
 AHI = AKI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) 
=> ( hai góc tương ứng )
Hay AI là tia phân giác của 
Bài 66: (sgk) 
Bài 65 ( sgk) 
4. Hướng dẫn về nhà
Về nhà: Xem trước bài 9 thực hành ngoài trời và chuẩn bị : mỗi tổ chuẩn bị:
3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m 
1 giác kế 
1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả 
Một thước cuộn 
Tuần: 23	Ngày soạn: 
Tiết: 42	Ngày dạy:
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu bài dạy
 * Kiến thức: Hs biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
 * Thái độ: 
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thước cuộn.
HS: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; một giác kế; một sợi dây dài khoảng 10m; một thước đo.
III. Tiến trình tiết dạy
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và ĐDHT
 2. Kiểm tra bài cũ
Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác vuông? Vẽ hình minh họa.
 3. Giảng bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: GV hướng dẫn các bước thực hành để đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà ta không thể đo trực tiếp.
1) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. 
2) Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy. 
3) Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD. 
4) Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD. 
5) Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. 
6) Đo độ dài CD. 
7) Hãy giải thích vì sao CD = AB. Báo cáo kết quả độ dài AB.
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm
Hs: Lắng nghe gv hướng dẫn và quan sát hình vẽ. 
Hs giải thích: và có: (cách dựng)
 EA = ED (cách dựng)
 (đđ)
=> DC = AB (2 cạnh tương ứng)
Hs: Vài hs nhắc lại
1. Các bước thực hành.
Hoạt động 2: Cho hs thực hành. 
Gv: Yêu cầu lớp trưởng cho lớp tập trung ở sân sau của trường.
Gv: Ổn định và kiểm tra dụng cụ của các tổ => Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
Gv: Cho lớp ngồi trật tự, gọi 4 tổ trưởng lên thực hành mẫu theo các bước đã hướng dẫn cho cả lớp quan sát.
Lưu ý: Gv phải đo trực tiếp độ dài đoạn AB để đối chiếu kết quả với các nhóm. Trong quá trình hs thực hành gv kiểm tra các thao tác của hs để hướng dẫn và sửa chữa chỗ sai.
Gv: Phân địa điểm cho các tổ thực hành
Hs: Cả lớp tập trung theo sự chỉ đạo của lớp trưởng 9 thành đội hang4 hàng ngang, mỗi tổ là một hàng ngang)
Hs: Theo dõi thực hành
Hs: Thực hành theo tổ mình
2. Thực hành
Hoạt động 3: Nhận xét
Gv cho hs tập hợp đội hình giống như lúc đầu: 
+ Đánh giá về khâu chuẩn bị của các tổ
+ Nhận xét thái độ của hs 
+ Giải thích một số chỗ sai sót dẫn đến kết quả thiếu chính xác của các nhóm.
Hs: Lắng nghe GV nhận xét
3. Nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững các bước thực hành xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm thấy nhưng không đến được.
+ Chuẩn bị bộ thực hành như sgk để tiết hôm sau thực hành ngoài trời 
Tieát :44 Baøi: THÖÏC HAØNH NGOAØI TRÔØI
I .Muïc tieâu baøi daïy:
 * Kieán thöùc : Hs bieát caùch xaùc ñònh khoaûng caùch giöõa hai ñòa ñieåm A vaø B trong ñoù coù moät ñieåm nhìn thaáy maø khoâng ñeán ñöôïc.
 * Kyõ naêng : Reøn kyõ naêng döïng goùc treân maët ñaát, gioùng ñöôøng thaúng.
 * Thaùi ñoä : 
II .Chuaån bò cuûa GV vaø HS :
GV : Duïng cuï thöïc haønh
HS : Moãi toå chuaån bò ba coïc tieâu daøi 1,2m; moät giaùc keá; moät sôïi daây daøi khoaûng 10m; moät thöôùc ño. 
III .Tieán trình tieát daïy :
 1.oån ñònh toå chöùc :(1’ ) 
 2.Kieåm tra baøi cuõ : (5’ )
Gv yeâu caàu hs caùc toå neâu laïi caùc böôùc ñeå xaùc ñònh khoaûng caùch giöõa hai ñòa ñieåm A vaø B trong ñoù coù moät ñieåm nhìn thaáy maø khoâng ñeán ñöôïc. 
 3. Giaûng baøi môùi :
 * Giôùi thieäu :
 * Tieán trình tieát daïy :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Kieán thöùc
Hoaït ñoäng 1: Chuaån bò thöïc haønh
Gv yeâu caàu caùc toå tröôûng baùo caùo vieäc chuaån bò cuûa toå veà: 
+ Duïng cuï. 
+ Ngöôøi ghi bieân baûn thöïc haønh.
Moãi toå phaân coâng moät baïn ghi bieân baûn thöïc haønh.
1. Chuaån bò thöïc haønh
Hoaït ñoäng 2: Hs thöïc haønh
Gv cho hs ñeán ñòa ñieåm thöïc haønh, phaân coâng vò trí töøng toå vaø yeâu caàu caùc toå chia thaønh nhoùm, caùc nhoùm thöïc haønh laàn löôït. Coù theå thay ñoåi vò trí caùc ñieåm ñeå luyeän taäp caùch ño.
Gv quan saùt caùc toå thöïc haønh, nhaéc nhôû, ñieàu chænh, höôùng daãn theâm cho hs caùch xaùc ñònh.
Hs: Toå tröôûng taäp hôïp toå mình taïi vò trí phaân coâng, chia toå thaønh caùc nhoùm nhoû ñeå laàn löôït thöïc haønh
Hs: toå tröôûng vaø toå phoù höôùng daãn caùc baïn thöïc haønh. Nhöõng baïn chöa ñeán löôït thì ngoài quan saùt ñeå ruùt kinh nghieäm.
Hs: Moãi toå cöû moät baïn ghi bieân baûn thöïc haønh coù noäi dung sau:
‘’Thöïc haønh xaùc ñònh khoaûng caùch giöõa hai ñieåm A vaø B’’
Toå . Lôùp 
1) Duïng cuï: .
2) YÙ thöùc kæ luaät(töøng caù nhaân) 
3) Keát quaû thöïc haønh:
Nhoùm 1: ..
.
4) Töï ñaùnh giaù toå thöïc haønh vaøo loaïi: .. (toát, khaù, TB,.)
Ñeàø nghò cho ñieåm töøng ngöôøi trong toå:
Teân 
hs
Ñieåm 
d/cuï
(4)
Ñieåm 
Yùthöùc
(3)
Ñieåm 
k/quaû
(3)
Toång
Soá 
(10)
4
3
2
9
.
2. Thöïc haønh
Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
* Gv nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa caùc toå:
+ Ñaùnh giaù veà khaâu chuaån bò cuûa caùc toå.
+ Nhaän xeùt veà thaùi ñoä cuûa hs.
+ Ñaùnh giaù ñieåm cho caùc toå.
+ Tuyeân döông nhöõng nhoùm coù keát quaû gaàn ñuùng nhaát. 
* Thu baùo caùo thöïc haønh cuûa caùc toå ñeå cho ñieåm thöïc haønh caù nhaân hs 
* Gv kieåm tra laïi duïng cuï, caát duïng cuï, cho hs veä sinh tay chaân ñeå chuaån bò giôø hoïc sau.
Hs: Taäp trung nghe GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
Hs: Neáu coù ñeà nghò gì thì trình baøy
Hs: Kieåm tra duïng cuï vaø veä sinh.
3. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
 4. Höôùng daãn veà nhaø: (1’ )
+ Naém vöõng caùc böôùc ñeå thöïc haønh xaùc ñònh khoaûng caùch giöõa hai ñieåm A vaø B trong ñoù coù moät ñieåm nhìn thaáy nhöng khoâng ñeán ñöôïc.
+ Caùch ño naøy goïi laø caùch ño giaùn tieáp.
+ Veà nhaø chuaån bò 6 caâu hoûi ôû phaàn oân taäp chöông II ñeå tieát sau ta oân taäp.
 IV. Ruùt kinh nghieäm- boå sung:
................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 7 CA NAM(1).doc