Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh

I. Mục tiêu bài học:

 * Kiến thức:- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.

 * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau

 - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.

 * Thái độ: Cận thận, yêu thích môn học

 * Xác định kiến thức trọng tâm:

 Học sịnh biết được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác, Nhận biết được hai tam giác bằng nhau qua hình vẽ và ký hiệu, vận dụng làm được các bài tập 24, 25, 26 (sgk)

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 16/11/2010
 Ngày giảng:...../11/2010	
Tiết 25: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
cạnh-góc-cạnh
I. Mục tiêu bài học:
 * Kiến thức:- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
 * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau 
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
 * Thái độ: Cận thận, yêu thích môn học
 * Xác định kiến thức trọng tâm:
 Học sịnh biết được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác, Nhận biết được hai tam giác bằng nhau qua hình vẽ và ký hiệu, vận dụng làm được các bài tập 24, 25, 26 (sgk)
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc
3. Gợi ý ứng dụng CNTT (không)
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (0')
 * Đặt vấn đề vào bài: Tiết trước các em đã được biết hai tam giác có các cạnh băng nhau thì bằng nhau, Vậy ngoài cách đó ra ta có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau, ta sẽ học trong bài hôm nay.
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 8 phút)
- HS đọc bài toán
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK (2')
- GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
GV: Vẽ hình 78 lên bảng.
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ rA’B’C’ có A’B’ = 2cm, , B’C’ = 3cm.
1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
? Đo AC = ?; A'C' = ? Nhận xét ?
- 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? ABC và A'B'C' có những cặp canh nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rút ra nhận xét gì về 2 trên.
- HS: ABC = A'B'C'
Hoạt động 2 (15 phút)
- GV nêu ra là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC
- GV đưa ra tính chất 
- 2 học sinh nhắc lại tính chất 
- Học sinh làm bài cá nhân.
Hoạt động 3 (6 phút)
- Giải thích hệ quả như SGK 
? Tại sao ABC = DEF
? Từ những bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- HS phát biểu 
- 3 học sinh nhắc lại
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
* Bài toán
- Vẽ 
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
* Tính chất: (sgk)
Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B'
BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
?2
ABC = ADC
 Vì AC chung
 (GT)
CD = CB (gt)
3. Hệ quả 
?3
ABC và DEF có:
AB = DE (gt) = 90o , AC = DF (gt)
 ABC = DEF (c.g.c)
* Hệ quả: SGK 
4. Củng cố: (12 phút)
- GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì AB = AD (gt); (gt); cạnh AD chung
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì (gt); IK = HG (gt); GK chung
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau 
5. Hướng dẫn (2 phút)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
- Làm bài tập 24, 25, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT
Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày giảng:...../11/2010
Tiết 26: Luyện tập
A. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
 * Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
* Thái độ : Học sinh vẽ hình cẩn thận, yêu thích môn học.
* Kiến thức trọng tâm :
Học sinh nắm được tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. Biíet vận dụng tính chất vào làm các bài tập 27, 28, 29. 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng 
2. HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT (không)
III. Tổ chức các hoạt động hoạc tập
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Câu hỏi: Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng.
Đáp án: HS phát biểuT/c và HQ SGK117/118
 * Đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết tính chất bằng nhau về cạnh góc cạnh của hai tam giác vậy vận dụng tính chất này vào làm các bài tập như thế nào hôm nay ta se luyện tập về tính chất đó
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 10phút)
- GV đưa nội dung bài tập 27 lên ( bảng phụ)
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2 ( 10 Phút)
- HS nghiên cứu đề bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài vào vở
- Cả lớp nhận xét.
BT 27 (tr119 - SGK)
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: 
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; 
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
BT 28 (tr120 - SGK)
DKE có 
mà ( theo đl tổng 3 góc của tam giác) 
 ABC = KDE (c.g.c)
vì AB = KD (gt); ; BC = DE (gt)
4. Củng cố: (15' phút)
Kiểm tra 15'
Câu 1: Cho . Biết gúc A = 600, gúc B = 70o, gúc P = 50o.
E
 Hóy tớnh cỏc gúc cũn lại của hai tam giỏc trờn.
Cõu 2: Cho hỡnh vẽ:
 Hóy chứng minh:
a) 
b) Gúc ACB = gúc AED.
5. Hướng dẫn (2 phút)
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh 
- Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc