Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 29, 30

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 29, 30

I. Mục tiêu bài học:

*Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc

* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

* Thái độ: HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập, yêu thích môn học.

* Xác định kiễn thức trọng tâm:

Củng cố cho học sinh nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc của hai tam giác, Vận dụng làm được các bài tập 36, 37, 38 sgk.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123)

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 742Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/12/2010
Ngày giảng:../12/2010
Tiết: 29. luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc 
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ: HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập, yêu thích môn học.
* Xác định kiễn thức trọng tâm:
Củng cố cho học sinh nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc của hai tam giác, Vận dụng làm được các bài tập 36, 37, 38 sgk.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123)
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 
- HS2: kiểm tra vở bài tập 
* Đặt vấn đề vào bài: Tiết trước ta đã biết thêm một trường hợp bằng nhau của hai tam giác, vậy vận dụng kiễn thức đó vào làm bài tập như thế nào, hôm nay ta sẽ luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 12’)
- Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau 
- HS: AC = BD
chứng minh OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
Hoạt động 2 ( 12’)
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK 
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
Hoạt động 3 ( 12’)
- GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nào.
? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.
- HS: ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, , 
 AB // CD AC // BD
 GT GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
BT 36 sgk/123: 
GT
OA = OB, 
KL
AC = BD
 CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
chung
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC
BT 37 ( SGK - tr123) 
* Hình 101:
DEF: 
 ABC = FDE vì
 BT 138 (tr124 - SGK) 
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
 CM:
Xét ABD và DCA có:
 (vì AB // CD)
AD là cạnh chung
 (vì AC // BD)
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
4. Củng cố: (2')
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc 
- Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124)
+ Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
5. Hướng dẫn (2')
- Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc 
HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?
Ngày soạn: 8/12/2010
Ngày giảng:../12/2010
Tiết: 30. luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức : Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc 
* Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ :HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập, yêu thích môn học.
* Xác định kiễn thức trọng tâm:
Củng cố cho học sinh nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc của hai tam giác, Vận dụng làm được các bài tập 39, 41, 42 sgk/tr124
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123)
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 
- HS2: kiểm tra vở bài tập 
* Đặt vấn đề vào bài: Tiết trước ta đã biết luyện tập về trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh - góc, hôm nay ta vẫn tiếp tục luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 10’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL
HS: vẽ hình, ghi GT, KL
GV: BE và CF là hai cạnh của tam giác vuông nào?
HS: BE và CF lần lượt là hai cạnh của tam giác vuông EBM và FCM.
GV: Vởy hai tam giác vuông này có bằn nhau không?
HS: Hai tam gíac đó bằng nhau.
GV: Yừu cầu HS chứng minh vào vở.
Hoạt động 2 (15’)
GV: Ta thấy hai đoạn ID và IE là hai cạnh của hai tam giỏc nào?
HS: là hai cạnh của hai ABI và EBI.
GV:Vậy cỏc em xột xem hai tam giỏc đú cú bằng nhau khụng?
HS: Xột ABI và EBI cú:
IDAB, IE BC (gt)
BI là cạnh chung
 (gt)
=> ABI = EBI (Cạnh huyền - gúc nhọn)
=> ID = IE 
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh được ECI = FCI => IE = IF
GV: Gọi mụt HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 3 (10’)
GV: Để hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp gúc – cạnh – gúc thỡ hai gúc đú của một tam giỏc phải ở vị trớ như thế nào?
HS: Hai gúc đú phải cựng kề với một cạnh bằng nhau.
GV: Vậy trong trường hợp này hai gúc bằng nhau của tam giỏc BAC cú kề với cạnh bằng nhau AC khụng?
HS: Gúc B khụng kề với cạnh AC.
GV: Vậy ta cú thể dựng trường hợp bằng nhau gúc – cạnh – gúc để kết luận 
AHC = BAC khụng?
HS: Khụng thể. 
Bài 40 (SGK - 124)
GT
DABC (AB ≠ AC), MA= MB, Ax đi qua M. BE,CF Ax
KL
So sánh BE và CF
Giải:
Xét DMBE và DMCF có:
ị DMBE = DMCF (ch - gn)
ị BE = CF (hai cạnh tương ứng)
Bài 41sgk/124:
Giải:
GT
, , 
IDAB, IE BC, IF AC
KL
ID = IE =IF
Chứng minh
Xột ABI và EBI cú:
IDAB, IE BC (gt)
BI là cạnh chung
 (gt)
=> ABI = EBI (Cạnh huyền - gúc nhọn)
=> ID = IE (1) 
Tương tự ta cú:
ECI = FCI ( Cạnh huyền – gúc nhọn)
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2)
 => ID = IE = IF
Bài 42 SGK/124:
Giải:
Khụng thể dựng trường hợp bằng nhau gúc – cạnh – gúc để kết luận 
AHC = BAC vỡ và của BAC
Khụng phải là hai gúc kề cạnh AC.
4. Củng cố: (3')
- Yêu cầu một HS phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc 
- Nhắc lại hệ quả bằng nhau của tam giác vuông.
5. Hướng dẫn (2')
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc 
 - Xem lại bài tập.
 - Ôn lại hình học từ đầu chương I cho đến bài này.
 - Tiết sau ụn tập học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29-30.doc