Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 51, 60

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 51, 60

I. Mục tiêu bài học.

* Kiến thức:- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể.

 *Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận.

- Rèn tư duy lôgic, lập luận.

* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học

* Xác định kiến thức trọng tâm:

- Hình sinh biết vận dụng các định lí vào so sánh độ dài các đoạn thẳng.

II. Chuẩn bị:.

1. GV: Thước thẳng, êke.

2. HS : Thước thẳng, êke.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 51, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/3/ 2011
Ngày giảng: .3/ 2011
TIết 51:luyện tập
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức:- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể.
 *Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận.
- Rèn tư duy lôgic, lập luận.
* Thái độ : Học tập tích cực, yêu thích môn học
* Xác định kiến thức trọng tâm :
- Hình sinh biết vận dụng các định lí vào so sánh độ dài các đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị :.
1. GV: Thước thẳng, êke.
2. HS : Thước thẳng, êke.
III. Tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Nêu định lý 1?
- Nêu định lý 2?
*Đạt vấn đề: Để hiểu rõ hơn về định lý, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập.
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
- Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần so sánh đường gi?
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán.
- Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC; BD?
- Hãy so sánh AC và AD.
- Căn cứ vào số đo góc so sánh với ?
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời nhận xét.
- So sánh BE với BC?
- So sánh DE với BE?
-> BC? DE
Nội dung
Bài 10.
GT: ∆ABC cân; AM > AH ( M ẻ BC)
KL: AM < AB
Chứng minh
Gọi AH là khoảng cách
từ A đến BC
M ẻ BH
Ta có: MH < BH
 AB > AM
Bài 11.
GT
AB ^ BD
AC; AD đường xiên
BC; BD hình chiếu
BC < BD
KL
AC < AD
Chứng minh
BC C nằm giữa B, D
-> 
-> Vậy 
=> AD > AC
Bài 12.
+ Đặt thước vuông góc với cạnh của tấm gỗ.
+ Đặt thước như vậy là sai.
Bài 13.
Theo hình vẽ
AC > AE -> BC > BE
AB > AD -> BE > ED
=> BC > DE
4. Củng cố: (5’)
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
- BT 14 SGK.
5. Hướng dẫn :(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: SBT: 14; 15; 16.
Ngày soạn: 9/3/ 2011
Ngày giảng: .3/ 2011
 Tiêt 52: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
bất đẳng thức tam giác
I. Mục tiêu bài học.
*Học sinh hiểu được bất đẳng thức tam giác ( định lý).
- Biết vận dụng các hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
- Rèn tư duy lôgic, suy luận, phán đoán.
II. Chuẩn bị.
- Thày: Thước thẳng.
- Trò: Thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định lý 2.
- BT 13.
3. Bài mới:
- Có vẽ được không một tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4?
- Nêu nội dung định lý 1.
- áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba cạnh đó?
- Viết GT, KL định lý đó?
- Kéo dài AC lấy CD = CB
- Ta có tam giác nào?
- So sánh các góc của tam giác đó?
- Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó?
- Tương tự ta có điều gì?
- Từ định lý đó ta có hệ quả như thế nào nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng?
- HS đọc hệ quả sách giáo khoa.
- Kết hopự ĐL và hệ quả ta có nhận xét?
- Lưu ý HS đọc SGK.
- BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời.
1. Bất đẳng thức tam giác
?1. Không vẽ được tam giác với 3 cạnh là: 1; 2; 4.
Định lý: ∆ABC
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB(*)
Chứng minh
3 bất đẳng thức có vai trò như nhau chỉ cần chứng minh (*).
Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm giữa A, D.
=> mà ∆BCD cân.
-> AD > AB mà AD = AC + BC
Vậy AC + BC > AB (*).
- Tương tự với 2 bất đẳng thức còn lại.
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
AB > AC - BC; AC > AB - BC
AB > BC - AC; AC > BC - AB
BC > AB - AC; BC > AC - AB
Hệ quả SGK
Nhận xét
AB + AC > BC > AB - AC
?3. Giải thích ?1
Lưu ý: SGK
BT15 SGK
a. Không 
b. Không
c. Có
4. Củng cố:
- Ta có các bất đẳng thức tam giác như thế nào?
- Từ đó có hệ quả gì? Khi nào thì vẽ được một tam giác với cạnh có độ dài bất kì?
- BT 16.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết.
- BTVN: 17; 18; 19 SGK.
- Hướng dẫn 17.
+ Xét ∆AMI -> AM < MI + AI (1) 
và BI = BM + MI
-> BM = BI - MI. (2)
1,2 -> AM + Bm < BI + IA.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59 - 60.doc