Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 58, 59, 60

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 58, 59, 60

I. Mục tiêu bài học:

 *Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác.

 * Kỹ năng:- Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.

- Qua gấp hình học sinh đoán được định lí về đường phân giác trong của tam giác.

 *Thái đô: Học tập tích cực, yêu thích môn học.

*Xác định kiến thức trọng tâm:

Biết ba đường phân giác đồng quy tại một điểm, điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác.

II. Chuẩn bị:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 58, 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/3/2011
Ngày giảng:./4/2011
Tiết 58: tính chất ba đường
 phân giác của tam giác
I. Mục tiêu bài học:
 *Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác.
 * Kỹ năng:- Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
- Qua gấp hình học sinh đoán được định lí về đường phân giác trong của tam giác.
 *Thái đô: Học tập tích cực, yêu thích môn học.
*Xác định kiến thức trọng tâm:
Biết ba đường phân giác đồng quy tại một điểm, điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác.
II. Chuẩn bị:
GV: Một tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài, thước thẳng, compa.
HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
 1. ổn địnhtổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ: (6')
1. Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng của học sinh.
2. Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song.
* Đặt vấn đề: Ta đã biết ba đường trung tuyến của một tam giác đồng quy tại một điểm, vậy ba đường phân giác của một tam giác có đồng quy tại một điểm không? Ta vào bài hôm nay “Tính chất ba đường phân giác của tam giác”
 3. Bài mới::
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 15’)
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở bài.
- Học sinh chưa trả lời ngay được câu hỏi.
BT: - vẽ tam giác ABC
- Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
? Ta có thể vẽ được đường phân giác nào không.
- HS: có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đường phân giác.
? Tóm tắt định lí dưới dạng bài tập, ghi GT, KL.
CM:
ABM và ACM có
AB = AC (GT)
AM chung
 ABM = ACM
? Phát biểu lại định lí.
- Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập.
Hoạt động 2 (15’)
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
- Giáo viên nêu định lí.
- Học sinh phát biểu lại.
- Giáo viên: phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui:
+ Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I
+ Chứng minh đường còn lại luôn qua I
- Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí.
? Chứng minh như thế nào.
- HS:
 AI là phân giác
 IL = IK
 IL = IH , IK = IH
 BE là phân giác CF là phân giác
 GT GT
- Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh.
1. Đường phân giác của tam giác 
 B
C
A
M
. AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
. Tam giác có 3 đường phân giác
* Định lí:
 B
C
A
GT
ABC, AB = AC, 
KL
BM = CM
2. Tính chất ba phân giác của tam giác (15')
?1
a) Định lí: SGK 
b) Bài toán
 H
K
L
I
B
C
A
M
E
F
GT
ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF
KL
. AI là phân giác 
. IK = IH = IL
CM: SGK 
4. Củng cố: (6')
- Phát biểu định lí.
- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 36-SGK:
I cách đều DE, DF I thuộc phân giác , tương tự I thuộc tia phân giác 
5. Hướng dẫn:(2')
- Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK 
HD38: Kẻ tia IO
a) 
b) 
c) Có vì I thuộc phân giác góc I
==========================================================
Ngày soạn: 31/3/2011
Ngày giảng:./4/2011
Tiết: 59: luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
 *Kiến thức :- Ôn luyện về phân giác của tam giác.
 * Kỹ năng :- Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác. Giả một số bài tập
 *Thái đô: Học tập tích cực, yêu thích môn học.
*Xác định kiến thức trọng tâm:
Biết vận dụng tính chất ba tia phân giác của tam giác vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa.
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
1. ổn địnhtổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
*Đặt vấn đề: Ta đã biết về sự đồng quy của ba tia phân giác trong một tam giác, hôm nay ta sẽ vận dụng tính chất đó vào làm một số bài tập
3. Bài mới:(37’)
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào.
- HS: c.g.c
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- HD học sinh tìm cách CM: , sau đó 1 học sinh lên bảng CM.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì.
- Học sinh: G là giao của 3 phân giác của tam giác ABC.
- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học sinh CM.
Bài tập 39 
GT
ABC cân ở A, AD là phân giác.
KL
a) ABD = ACD
b) 
CM
a) Xét ABD và ACD có:
AB = AC (vì ABC cân ở A)
 (GT)
AD là cạnh chung
 ABD = ACD (c.g.c)
b) 
mặt khác (cân ở A)
Bài tập 41 
GT
G là trọng tâm của ABC đều
KL
G cách đều 3 cạnh của ABC
CM:
Do G là trọng tâm của tam giác đều G là giao điểm của 3 đường phân giác, tức là g cách đều 3 cạnh của tam giác ABC
Bài tập 42 
GT
ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến
KL
ABC cân ở A
4. Củng cố: (1')
- Được phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán.
- Phương pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.
5. Hướng dẫn:(2')
- Về nhà làm bài tập 43 (SGK)
- Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)
==========================================================
Ngày soạn: 1/3/2011
Ngày giảng:./4/2011
Tiết 60 : tính chất đường trung trực của tam giác 
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức :- Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
*Kỹ năng :- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
- Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.
 *Thái đô: Học tập tích cực, yêu thích môn học.
 *Xác định kiến thức trọng tâm:
Biết ba đường trung trực đồng quy tại một điểm, điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
II. Chuẩn bị:
1. GV:- Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy, SGK
2. HS:- Thước thẳng, compa, SGK
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
1.ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
*Đặt vấn đề: Liệu ba đường trung trực của một tam giác có đồng quy tại một điểm không? Ta vào bài hôm nay “Tính chất ba đường trung trực của tam giác”.
3. Bài mới
Các hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (15)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy
- Học sinh thực hiện theo
- Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy.
- Học sinh: MA = MB
? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó.
- Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó.
- Giáo viên: đó chính là định lí thuận.
- Giáo viên vẽ hình nhanh.
- Học sinh ghi GT, KL
- Sau đó học sinh chứng minh
. M thuộc AB
. M không thuộc AB
(MIA = MIB)
Hoạt động 2 (15)
Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không.
- Học sinh dự đoán: có
- Đó chính là nội dung định lí.
- Học sinh phát biểu hoàn chỉnh.
- Giáo viên phát biểu lại.
- Học sinh ghi GT, KL của định lí.
- Gc hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
. M thuộc AB
. M không thuộc AB
? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk)
 học sinh biết cần chứng minh MI AB
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
Hoạt động 3 ( 5’)
- Giáo viên hươớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa.
- Giáo viên lưu ý:
+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2
+ Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa.
1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. 
a) Thực hành
b) Định lí 1 (đl thuận) SGK 
GT
Md, d là trung trực của AB
(IA = IB, MI AB)
KL
MA = MB
2. Định lí 2 (đảo của đl 1)
a) Định lí : SGK 
GT
MA = MB
KL
M thuộc trung trực của AB
Chứng minh:
. TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB
. TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB
AMI = BMI vì
MA = MB
MI chung
AI = IB
 Mà 
 hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB.
b) Nhận xét: SGK 
3. ứng dụng 
PQ là trung trực của MN
4.Củng cố: (2')
- Cách vẽ trung trực 
- Định lí thuận, đảo
- Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực.
5.Hướng dẫn:(3)
- Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK)
HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58 -60.doc