I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích và chứng minhbài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân.
3. Thái độ:HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác , của một góc.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác
-Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:
-Lí thuyết thực hành:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
-Vấn đáp
Tuần :33 Ngày soạn : Tiết :61 Ngày dạy : Bài 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích và chứng minhbài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân. Thái độ:HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác , của một góc. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác -Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồø dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC: -Lí thuyết thực hành: -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Hợp tác theo nhóm -Vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi 1’ Hoạt động 1: Oån định 20’ 22’ Hoạt động 2:Luyện tập: -Dạng 1: Vận dụng tính chất @Bài tập 39 Gv đưa hinhfcho Hs quan sát GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không ? @Bài tập 40 Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định trọng tâm G? GV : Còn I được xác định như thế nào? GV : DABC cân tại A, vậy phân giác AM cũng là đường gì? GV : Tại sao A, G, I thẳng hàng? -Dạng 2: Chứng minh định lí GV: Nêu bài 42 tr 73 SGK GV: Hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK) GV: Gợi ý HS chứng minh bài toán: H: Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh điều gì? ABC cân có:AB = A’C (doADB =A’DC) A’C = AC CAA’ cân =(doADB =A’DC) GV: Gọi một HS lên bảng trình bày GV: nhận xét H: Còn cách chứng minh nào khác không? GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS chứng minh. GV: nhận xét Hs quan sát ghi gt, kl GT D ABC: AB = AC = KL a) D ABD = D ACD b) So sánh DBC và DCB Hs lên bảng thực hiện Hs: Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác. HS : vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL GT DABC (AB = AC) G : trọng tâm I : Giao điểm ba đường phân giác. KL A, G, I thẳng hàng. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường phân trung tuyến Là giao điểm ba đường phân giác của tam giác Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của cạnh đáy Vì A, G, I thuộc một đường thẳng AM HS: Vẽ hình vào vở HS: Một em lên bảng vẽ hình HS: Chứng minh AB = AC HS: Lần lượt trảlời các câu hỏi gợi ý của GV HS: Làm vào vở HS: Một HS lên bảng trình bày HS: nhận xét HS: Cả lớp làm vào vở Cách khác: A 1 2 I Hạ DI AB, DK AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên: DI = DK. Xét vuông DIB và vuông DKC có: = = 1v DI = DK (cmt) DB = DC (gt) vDIB = vDKC (trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông) = ABC cân. @Bài tập 39 Chứng minh: a) Xét DABD và DACD có: AB = AC (gt) = (gt) AD chung Þ DABD = DACD (c.g.c) (1) b) Từ (1) Þ BD = DC (cạnh tương ứng ) Þ DDBC cân Þ DBC = DCB (tính chất tam giác cân) @Bài tập 40 Vì DABC cân tại A nên phân giác AM cũng là trung tuyến. G là trong tâm nên GỴAM I là giao điểm 3 đường phân giác nên I Ỵ AM Vậy A, G, I thẳng hàng @Bài tập 42 A 1 2 Trên tia đối của tia DA lấy A’ sao cho: AD = A’D C/m: XétADB và A’DC có: AD = A’D (cách vẽ) = (đối đỉnh) DB = DC (gt) ADB = A’DC (c.g.c) = và AB = A’C Xét CAA’ có: =(= ) CAA’ cân AC = A’C Mà A’C = AB (cmt) AC = AB ABC cân. 2’ Hoạt động 5: Dặn dò Xẻm lại các bài tập đã thự hiện Làm bài tập 43, Hướng dẫn: Vận dụng tính chất bâ đường phân giác của tam giác 1. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: