I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.
2. Kỹ năng: Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
3. Thái độ: Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án,
-Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.
Ma trận đề:
Tuần :35 Ngày soạn : Tiết :65 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. Kỹ năng: Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Thái độ: Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, -Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm. Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đường trung trực của tam giác 2 4.5đ 45% 1 0.5đ 5% 1 5đ 50% 4 10đ 100% 2 4.5đ 45% 1 0.5đ 5% 1 5đ 50% 4 10đ 100% III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC: -Lí thuyết thực hành: -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Hợp tác theo nhóm -Vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi 1’ Hoạt động 1: Oån định 15’ Hoạt động 2: Kiểm tra 15’ Câu 1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A (4đ) Câu 2: Chứng minh: Trong tam giác đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân (6đ) Đáp án: Câu 1: Câu 2: Vẽ hình 0.5đ, gt/kl 1đ D DEI và D DFI vuông tại I 0.5đ DI cạnh chung 1đ DÂ1=DÂ2 (DI là phân giác) 1đ Vậy D DEI = D DFI (c.g.c) 0.5đ Suy ra DE=EF 1đ Nên D DEF cân tại D 0.5đ 9’ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 55 Tr.80 SGK GV yêu cầu HS đọc hình 51 Tr.80 SGK Bài toán yêu cầu điều gì? GV vẽ hình 51 lên bảng - Cho biết GT, KL của bài toán. - GV gợi ý: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào? Hãy tính BDA theo Tương tự hãy tính góc ADC theo . Từ đó, hãy tính góc BDC? Gv: Theo chứng minh bài 55 ta có D là giao điểm các đường trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC. Theo tính chất ba đường trung trực của một tam giác, ta có: DB = DA = DC Vậy điểm cách đều ba đỉnh của tam giác vuông là điểm nào? Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền? Gv: Đó là nội dung bài 56 Tr.80 SGK “Trong tam giác vuông, trung điểm của cạnh huyền cách đều 3 đỉnh của tam giác. Trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền”. HS: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh. BDC = 1800 hay BDC + ADC = 1800 HS: Có D thuộc trung trực của AD Þ DA = DB (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng). Þ D DBA cân Þ = Þ BDA = 1800 – ( + ) = 1800 – 2 - Tương tự ADC = 1800 - 2 Hs:BDC=BDA +ADC = 1800 - 2 + 1800 - 2 = 3600 – 2 ( + ) = 360 – 2.900 = 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng (HS lớp vừa phân tích theo gợi ý của GV, vừa ghi bài). Hs: Do B, D, C thẳng hàng và DB = DC Þ D là trung điểm của BC. Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông AD = BD = CD = Vậy trong tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. @Bài tập 55 Ta có: DK là trung trực của AC. => DA=DC => ADC cân tại D =>=1800-2 (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA =>ADB cân tại D => =1800-2 (2) (1), (2)=>+=1800-2+1800-2 =3600-2(+) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng. @Bài tập 56 8’ Hoạt động 4: Củng cố - Gv gợi ý: Muốn xác định được bán kính của đường viền này trước hết ta cần xác định điểm nào? Gv vẽ một cung tròn lên bảng (không đánh dấu tâm). Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn? (nếu HS không phát hiện được thì Gv gợi ý cách làm). - Bán kính của đường viền xác định thế nào? Hs vẽ hình Ta cần xác định tâm của đường tròn viền bị gãy. Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn; nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực là tâm của đường tròn viền bị gãy (điểm O). - Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O tới một điểm bất kì của cung tròn (= OA) @Bài tập 57 10’ Hoạt động 4: Củng cố: @Bài tập 52 Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác cân AM là gì? Hs đọc đề vẽ hình Hs: Có AM vừa là trung tuyến, vừa là trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC Þ AB = AC (tính chất các điểm trên trung trực một đoạn thẳng). Þ D ABC cân tại A. @Bài tập 52 A B M C AM vừa là trung tuyến, vừa là trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC Þ AB = AC (tính chất các điểm trên trung trực một đoạn thẳng). Þ D ABC cân tại A. 2’ Hoạt động 5: Dặn dò - Bài tập số 68, 69 Tr. 31, 32 SBT. - Ôn tập định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác. - Ôn các tính chất và cách chứng minh một tam giác là cân (bài số 42, 52 SGK) trong §8 SGK. 1. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: