Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kỳ II

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HƯ thng ho¸, cđng c l¹i cho Hs vỊ tÝnh cht , du hiƯu nhn bit tam gi¸c c©n, tam giac ®Ịu, quan hƯ g÷a c¸c yu t trong tam gi¸c.

2. Kỹ năng: RÌn k n¨ng tr×nh bµy li gi¶i bµi to¸n.

3. Thái độ: RÌn tÝnh cn thn, tinh thÇn hỵp t¸c .

II. CHUẨN BỊ:

 -Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc

 -Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:

-Lí thuyết thực hành:

-Phát hiện và giải quyết vấn đề

-Hợp tác theo nhóm

-Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 69: Ôn tập học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :37 Ngày soạn : 
Tiết :69 Ngày dạy : 
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HƯ thèng ho¸, cđng cè l¹i cho Hs vỊ tÝnh chÊt , dÊu hiƯu nhËn biÕt tam gi¸c c©n, tam giac ®Ịu, quan hƯ g÷a c¸c yÕu tè trong tam gi¸c.
Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n.
Thái độ: RÌn tÝnh cÈn thËn, tinh thÇn hỵp t¸c .
II. CHUẨN BỊ:
 -Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc
 -Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:
-Lí thuyết thực hành:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
-Vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
1’
Hoạt động 1: Oån định
10’
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
@Bài tập 1
Áp dụng: Cho tam giác ABC có 
a) AB = 5 cm; AC = 7 cm; BC = 8 cm
Hãy so sánh các góc của tam giác.
b) = 1000, = 300.
Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.
@Bài tập 8
Gv: cho HS đọc đề
Gv: gọi Hs lên thực hiện câu a
Thảo luận nhóm câu b, câu c trong 5’
Đại diện nhóm trình bày
Hs lên thực hiện câu d
@Bài tập 68
Gv gọi một Hs lên bảng vẽ hình: vẽ góc xOy, lấy A Ỵ Ox; B Ỵ Oy.
a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu?
Gv: Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
Gv: Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm trong 3’ câu b
Hs: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
AB > AC
 < 
KL
 > 
AC < AB
a) D ABC có:
AB < AC < BC (5 < 7 < 8)
Þ < < (theo định lí: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
b) D ABC có: = 1000; = 300 Þ = 500
(vì tổng ba góc của D bằng 1800)
có > > (1000 > 500 > 300)
Þ BC > AB > AC (theo định lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lơn hơn).
Hs vẽ hình ghi gt kết luận
GT
DABC, ¢ = 900, ph©n gi¸c BE
EH ^ BC, AB c¾t HE t¹i K 
KL
DABE = DHBE
BE lµ trung trùc cđa AH
EK = EC
AE < EC
Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy.
Hs: Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Hs: Điểm M phải là giao của tia phân giác góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a.
@Bài tập 1
Cho tam giác ABC có 
a) AB = 5 cm; AC = 7 cm; BC = 8 cm
Hãy so sánh các góc của tam giác.
b) = 1000, = 300.
Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.
@Bài tập 8
a)XÐt ABE vµ HBE cã 
 (gt)
 AE chung
Þ ABE = HBE ( c¹nh huyỊn – gãc nhän )
b) ABE = HBE Þ BA = BH, EA = EH
Þ BE lµ trung trùc cđa AH
c) XÐt AEK vµ HEC cã 
, EA = EH 
 =>AEK=HEC (g.c.g)
=> EK = EC
 d) AEK cã 
Þ AE < EK
 mµ EK = EC => AE < EC
@Bài tập 68
a)M cách đều hai cạnh của góc xOy thì M nằm trên tia phân giác của góc xOy
M cách đều A, B thì M nằm trên đường trung trực của AB
Vậy M là giao điểm của tia phân giác của góc xOy và đường trung trực của AB
b)
Nếu OA=OB thì có vô số điểm M thõa điều kiện câu a
23’
Hoạt động 3: Cũng cố
@Bài tập 69
Gv đưa đề bài và hình vẽ bảng phụ, yêu cầu Hs chứng minh miệng bài toán.
S
P
a
E
b
R
d
c
Q
H
M
Hs chứng minh
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E.
D ESQ có SR ^ EQ (gt)
 QP ^ ES (gt)
Þ SR và QP là hai đường cao của tam giác.
SR Ç QP = {M} Þ M là trực tâm tam giác.
Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác Þ MH đi qua giao điểm E của a và b.
@Bài tập 69
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E.
D ESQ có SR ^ EQ (gt)
 QP ^ ES (gt)
Þ SR và QP là hai đường cao của tam giác.
SR Ç QP = {M} Þ M là trực tâm tam giác.
Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác Þ MH đi qua giao điểm E của a và b.
3’
Hoạt động 5: Dặn dò
Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK.
Làm bài tập số 82, 84, 85 Tr.33, 34 SBT.
Chuẩn bị thi HKII
1. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet69-hh.doc