Giáo án môn Hình học lớp 7 - Từ Thị Kim Oanh - Đề kiểm tra chương II môn: Hình học 7

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Từ Thị Kim Oanh - Đề kiểm tra chương II môn: Hình học 7

A. TRẮC NGHIỆM: (6đ)

 Em hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

 Câu 1: MNP vuông tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?

 a) 400 b) 900 c) 500 d) 1800

 Câu 2: IHK = DEF, , , góc D có số đo là bao nhiêu độ?

 a) 300 b) 1000 c) 700 d) 100

 Câu 3: ABC có , . Góc C có số đo là bao nhiêu độ?

 a) 800 b) 1000 c) 300 d) 350

 Câu 4: ABC = DEF, AB = 5cm, AC = 7cm. Cạnh DF có độ dài là bao nhiêu?

 a) 5cm b) 7cm c) 2cm d) 12cm

Câu 5: MNP cân tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?

 a) 700 b) 400 c) 1400 d) 900

Câu 6: ABC cân tại A, , góc A có số đo là bao nhiêu?

 a) 800 b) 400 c) 600 d) 1000

Câu 7: ABC vuông cân tại A, góc B có số đo là bao nhiêu?

 a) 400 b) 450 c) 900 d) 1200

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Từ Thị Kim Oanh - Đề kiểm tra chương II môn: Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Môn: Hình học 7
Thời gian làm bài: 45’
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: (6đ)
	Em hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
	Câu 1: rMNP vuông tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 400	b) 900	c) 500	d) 1800 	
	Câu 2: rIHK = rDEF, , , góc D có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 1000	c) 700	d) 100 
	Câu 3: rABC có , . Góc C có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 800	b) 1000	c) 300	d) 350 	
	Câu 4: rABC = rDEF, AB = 5cm, AC = 7cm. Cạnh DF có độ dài là bao nhiêu?
	a) 5cm	b) 7cm	c) 2cm	d) 12cm
Câu 5: rMNP cân tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 700	b) 400	c) 1400	d) 900 
Câu 6: rABC cân tại A, , góc A có số đo là bao nhiêu?
	a) 800	b) 400	c) 600	d) 1000
Câu 7: rABC vuông cân tại A, góc B có số đo là bao nhiêu?	
	a) 400	b) 450	c) 900	d) 1200 
Câu 8: Bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?
	a) 3cm, 4cm, 5cm	b) 3cm, 4cm, 4cm	c) 3cm, 3cm, 4cm	d) 2cm, 3cm, 4cm
	Câu 9: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
	a) Không bằng nhau 	b) Bù nhau	c) Phụ nhau	d) Bằng nhau
Câu 10: rABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 2cm, cạnh BC dài bao nhiêu?
	a) 29cm	b) cm	c) 3cm	d) 7cm
Câu 11: rABC vuông tại A, đẳng thức nào sau đây là đúng?
	a) AB2 = AC2 + BC2	b) AC2 = BC2 + AB2	c) BC2 = AC2 + AB2	d) BC2 = AC2 – AB2 
Câu 12: Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 900	c) 600	d) 200	
B. TỰ LUẬN: (4đ)
	Câu 1: (1đ) Vẽ hai tam giác bằng nhau và kí hiệu theo trường hợp cạnh–góc – cạnh.
	Câu 2: (3đ) Cho rABC cân tại A. Vẽ AHBC (HBC)
	a) Chứng minh HB = HC
	b) Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC.
--------------- Hết ---------------
Họ và tên: 
Lớp: 
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: Hình học 7
Thời gian làm bài: 45’
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM: (6đ)
	Em hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
	Câu 1: rABC có , . Góc C có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 800	b) 1000	c) 300	d) 350 	
	Câu 2: rABC = rDEF, AB = 5cm, AC = 7cm. Cạnh DF có độ dài là bao nhiêu?
	a) 5cm	b) 7cm	c) 2cm	d) 12cm
	Câu 3: rMNP vuông tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 400	b) 900	c) 500	d) 1800 	
	Câu 4: rIHK = rDEF, , , góc D có số đo là bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 1000	c) 700	d) 100 
	Câu 5: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy:
	a) Không bằng nhau 	b) Bù nhau	c) Phụ nhau	d) Bằng nhau
Câu 6: Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
	a) 300	b) 900	c) 600	d) 200	
Câu 7: rABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 2cm, cạnh BC dài bao nhiêu?
	a) 29cm	b) cm	c) 3cm	d) 7cm
Câu 8: Bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?
	a) 3cm, 4cm, 5cm	b) 3cm, 4cm, 4cm	c) 3cm, 3cm, 4cm	d) 2cm, 3cm, 4cm
Câu 9: rMNP cân tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu?
	a) 700	b) 400	c) 1400	d) 900 
Câu 10: rABC vuông cân tại A, góc B có số đo là bao nhiêu?	
	a) 400	b) 450	c) 900	d) 1200 
Câu 11: rABC vuông tại A, đẳng thức nào sau đây là đúng?
	a) AB2 = AC2 + BC2	b) AC2 = BC2 + AB2	c) BC2 = AC2 + AB2	d) BC2 = AC2 – AB2
Câu 12: rABC cân tại A, , góc A có số đo là bao nhiêu?
	a) 800	b) 400	c) 600	d) 1000
B. TỰ LUẬN: (4đ)
	Câu 1: (1đ) Vẽ hai tam giác bằng nhau và kí hiệu theo trường hợp cạnh–góc – cạnh.
	Câu 2: (3đ) Cho rABC cân tại A. Vẽ AHBC (HBC)
	a) Chứng minh HB = HC
	b) Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC.
--------------- Hết ---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKTHH7T46.doc