Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập

 I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

 Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

 Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy suy luận logic

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ, Thước thẳng, compa, êke, phấn màu

Học sinh: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập. Bảng nhóm

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/11/2009
Ngày giảng:02/11/2009
TIẾT 17
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 	Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
 	Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
	Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy suy luận logic
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
Học sinh: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập. Bảng nhóm
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra:(8 phút) 
 Vẽ một hình chữ nhật ABCD. Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
 	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút)
E
Giáo viên treo bảng phụ bài 59 SGK có vẽ hình.
D
Hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình chữ nhật và giải thích?
Hình chữ nhật có trục đối xứng không? Giải thích?
A
M
B
F
N
C
Học sinh đứng tại chỗ nêu: Là tâm O
Là 2 đoạn MN và EF
Bài 59 SGK: 
a/ HCN là hình bình hành nên nhận giao điểm 2 đường chéo làm tâm đối xứng.
b/ HCN là hình thang cân nên 2 đường thẳng đi qua đi qua trung điểm 2 cặp cạnh đối hình chữ nhật là trục đối xứng..
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
GV:Yeâêu cầu HS thực hiện bài tập 62/99. GV cho HS quan sát đề bài, hình vẽ trên bảng phụ
GV: Gọi HS trả lời, giải thích
B
A
C
B
O
A
C
M
GV:Yêu cầu HS giải bài 63/SGK. Cho HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ
GV: Yêu cầu HS thực hiện ttheo nhóm
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 65/100 SGK.
GV: Gọi HS đọc đề bài.
GV: Gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.HS đọc đề
GV: Theo em, tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh EFGH là hình chữ nhật.
GV: Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật cần chứng minh điều gì?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
GV: Gọi HS nhận xét 
GV: Nhận xét, sửa sai 
?.Còn cách chứng minh nào khác không?
GV: Ta có thể chứng minh EFGH là tứ giác có 3 góc vuông
GV: Để giải một bài toán ta nên phân tích và tìm cách giải hợp lý nhất.
HS trả lời:
HS: Nhật xét 
HS quan sát đề bài và hình vẽ vào vở.
HS trình bày trên bảng nhóm
A
10 cm
B
H
D
15cm
C
HS đọc đề
- 1 HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
HS:. Là hình chữ nhật
- HS: Chứng minh EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông.
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
HS nhận xét
1. Bài 62/99 (SGK)
a) Đúng
b) Đúng
2/ Bài 63/100 (SGK)
Chứng minh:
Kẻ BH ^ DC, tứ giác ABHD
Là hình chữ nhật. Do đó
BH = AD = x; DH = AB = 10
=>HC =DC -DH =15–10 = 5
 Áp dụng Pitago vào DBHC (A=1v) ta có:
Vậy x = 12
A
C
D
B
G
F
E
H
3. Bài 65/100 (SGK)
Xét DABC có:
AE = EB (gt); BF = FC (gt)
=> EF là đường trung bình
=> EF//AC, EF = (1)
Chứng minh tương tự ta có HG là đường trung bình của DADC
à HG//AC, (2)
Từ (1) và (2) suy ra
EF//HG; EF = HG
=> EFGH là hình bình hành
EH là đường trung bình của DABD => EH//BD 
Ta có: EF//AC, EH//BD vaø
AC^BD => EF^EH
=> 
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.
	4.Củng cố: (4 phút) 
	Nêu tính chất và cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật?
	Nêu cách chứng minh một tam giác vuông?
5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn lại định nghĩa đường tròn, định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đừng trung trực của một đoạn thẳng.
- Giải các bài tập 64, 66/100 SGK/114 à 116; 121, 122, 123 SBT/72 - 73

Tài liệu đính kèm:

  • docxT17.docx