I.MỤC TIÊU:
- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả đối tượng HS.
- Phân loại được đối tượng để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài kiểm tra và đáp án.
- HS: Ôn tập kiến thức chương I
III.MA TRẬN ĐỀ:
Ngày soạn:03/12/2009 Ngày kiểm tra:05/12/2009 Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả đối tượng HS. - Phân loại được đối tượng để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn. II.CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài kiểm tra và đáp án. - HS: Ôn tập kiến thức chương I III.MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tứ giác 1 0,5 1 0,5 Hình thang,hình thang cân 1 0,5 1 0,5 Đường trung bình của tam giác, hình thang 2 1 2 1 Hình BH, hình CN, hình thoi, hình vuông 2 1 1 0,5 1 1,5 2 2,5 6 5,5 Tính chất đối xứng 1 0,5 1 2 2 2,5 Tổng 4 2 6 5,5 2 2,5 12 10 IV. NỘI DUNG ĐỀ: KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN: HÌNH HỌC – LỚP 8 I.Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 8) Câu1. Số đo các góc của một tứ giác là: A. 800 900 1100 900 B. 750 750 400 1400 C. 1200 1000 600 800 D. 600 700 800 900 Câu 2. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), có D = 600. Số đo góc C bằng: A.500 B.1200 C.600 D.800 Câu 3. Giá trị x của hình vẽ là: A. 8; B. 10; C. 16; D. 18 Hình 1 Câu 4.Tứ giác là hình chữ nhật nếu: A. Là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. B. Là hình thang có hai góc vuông. C. Là hình thang có một góc vuông. D. Là hình bình hành có một góc vuông. Câu 5. Tam giác cân là hình: A. Không có ttrục đối xứng. B. Có một trục đối xứng. C. Có hai trục đối xứng. D. Có ba trục đối xứng. 6 16 M A B N C D Câu 6. Cho hình 2 (AB//CD). Độ dài của MN là: A. 22. B. 10. C. 11. Hình 2 D. Một kết quả khác. Câu 7. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. 6 cm B. C. D. 9cm Câu 8. Khẳng định nào sau đây đúng Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau II.Phần tự luận (6 điểm) Bài 1. (2 điểm): Cho ví dụ về hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. Vẽ hình minh họa Bài 2. (4 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. V.HƯỚNG DẪN CHẤM I.Phần trác nghiệm khách quan (4 điểm) – Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Lựa chọn C C B D B C B C II.Phần tự luận (6 điểm) Bài 1 (2 điểm): d Đoạn thẳng AB là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng: -Trục đối xứng là đường trung trực của đoạn thẳng AB (đường thẳng d) A O B -Tâm đối xứng là trung điểm O của đoạn thẳng AB Bài 2 (4 điểm): -Vẽ hình đúng chính xác được 0,5 điểm a) (1 điểm) Xét tứ giác AMCK ta có: IA = IC; IM = IK (GT) (1) AMCK là hình bình hành Mặt khác ta có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC AM ⊥ MC (2) Tứ (1) và (2) AMCK là hình chữ nhật b) (1 điểm) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật AK // MC và AK = MC AK // BM; AK = BM ( Vì MC = BM theo gt) tứ giác AKMB là hình bình hành c) (1,5 điểm) Theo câu a ta có AMCK là hình vuông ⇔ AM = MC = BC M B C A I K Mà AM là đường trung tuyến ∆ ABC vuông tại A Vậy ∆ ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông
Tài liệu đính kèm: