I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
Thái độ: giáo dục tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập
HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm, thước kẽ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. Thái độ: giáo dục tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm, thước kẽ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) Vắng 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác. Áp dụng: giải bài 15SGK Đáp án: a/ x = 5,6 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) Treo bảng phụ bài 16 SGK Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Hướng dẫn học sinh kẽ đường cao AH SABD = ? SACD = ? Gọi 1HS lên bảng trình bày tiếp Nhận xét sửa chữa bổ sung Đây xem như một kiến thức áp dụng vào giải toán sau này. 1 học sinh đọc to đề trước lớp 1 học sinh thực hiện 1 học sinh lên bảng trình bày tiếp Học sinh nhận xét Bài 16 tr 67 SGK SABD = BD. AH; SACD = CD.AH Þ (1) vì AD là đường phân giác  nên (2) Từ (1) và (2) suy ra Hoạt động 2: Bài tập (22’) Giáo viên treo bảng phụ đề bài 18 SGK và vẽ sẵn hình AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ? Tỉ số cụ thể bao nhiêu ? EÎBC ta suy ra hệ thức nào ? Gọi học sinh lên bảng trình bày Nhận xét và sửa sai Giáo viên nêu đề bài tập 20SGK Treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK Xét DADC vì EO //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào? Tương tự OF//DC ta suy ra hệ thức nào? Vì AB // DC ta suy ra hệ thức nào đối với DOCD? Để có BD = OB + OD AC = OA + OC từ hệ thức ta suy ra điều gì ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày Nhận xét, sửa chữa bổ sung Học sinh vẽ hình vào vở = = BC = BE + EC = 7 Lên bảng trình bày bài làm Nhận xét và bổ sung Học sinh đọc đề trước lớp 1 học sinh nêu GT, KL Þ 1 học sinh lên bảng trình bày Bài 18 tr 68 SGK Vì AE là tia phân giác của BÂC. Nên ta có : Þ mà BE + EC = BC = 7 Þ Þ BE =.5 » 3,18cm CE = 7 - 3,18 » 3,82cm Bài 20 tr 68 SGK : Chứng minh Xét DADC. Vì CE // DC Ta có : (1) Xét D BCD. Vì OF // DC Ta có : (2) Xét DODC vì AB //DC Ta có : Þ Þ Þ (3) Từ (1), (2), (3) ta có : Þ OE = OF 4.Củng cố: (5’) Ap dụng định lý Talet, hệ quả, tính chất phân giác ta chú ý điều gì? (Lựa chọn cặp tỉ số có lợi. Áp dụng tính chất và biến đổi tỷ lệ thức). Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? (Tạo 1 cặp tỷ lệ thức có 2 yếu tố bằng nhau). 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Xem lại các bài tập đã giải - Bài tập về nhà : 19; 20, 21, 22 tr 68 SGK; 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT - Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng”. Chuẩn bị: 1 cặp tam giác đồng dạng bằng bìa cứng Tìm các hình đồng dạng trong thực tế. Tỷ số đồng dạng lả gì? Đọc và tìm hiểu các tính chất.
Tài liệu đính kèm: