I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ
Học sinh biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
Chương I Tiết 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tập hợp Q các số hữu tỉ Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó 7 0 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. Tg Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 15’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số. Hướng dẫn: Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số :. *HS : Thực hiện: ; Khi đó ta thấy: Do đó: *GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta có Vì -6 0 nên *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?. Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?. *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. 1. Số hữu tỉ . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ . Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1. Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ Vì: ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4. So sánh hai phân số :. Ta có: ; Khi đó ta thấy: Do đó: *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và Ta có: Vì -6 0 nên Kết luận: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. - Số hữu tỉ dương : - Số hữu tỉ âm : - Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 4. Củng cố: (8’) - Goïi HS laøm mieäng baøi 1. - Caû lôùp laøm baøi 4/SGK, baøi 2/SBT. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :(1’) - Hoïc baøi. - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Häc sinh 1: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè häc ë líp 6(cïng mÉu)? Häc sinh 2: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè kh«ng cïng mÉu? Häc sinh 3: Ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ? 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15’ 15’ Hoạt động 1 : (15’) Cộng, trừ hai số hữu tỉ . *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?. Từ đó áp dụng: Tính: *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với . Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = ) thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính : a, *HS : Thực hiện. Hoạt động 2 Quy tắc “ chuyển vế ”. *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x + y = z x = z - y *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Tìm x, biết Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại. *HS : Thực hiện Vậy x = *GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý. Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính: Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = với m) Khi đó: Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. ?1. 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x + y = z x = z - y Ví dụ 1 : Tìm x, biết Ta có: Vậy x = ?2. Tìm x, biết: Giải: *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 4. Củng cố: (7’) Goïi 5 HS phaùt bieåu qui taéc coäng, tröø hai soá höõu tæ vaø qui taéc chuyeån veá. Hoaït ñoäng nhoùm baøi 8, baøi 9a, b, baøi 10. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) Hoïc kyõ caùc qui taéc. Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ Líp Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Thùc hiÖn phÐp tÝnh: * Häc sinh 1: a) * Häc sinh 2: b) 3.Bài mới: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15’ 15’ Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ . *GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên Với x = ta có: x.y - Tính: = ?. *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 . Chia hai số hữu tỉ . *GV : Với x = ( với y) Tính: x . = ?. Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x = ( với y) x : y = Áp dụng: Tính : -0,4 : *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính : *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = ta có: x.y Ví dụ : 2. Chia hai số hữu tỉ . Với x = ( với y) ta có : x : y = Ví dụ : ?. Tính : Giải : * Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25 4. Củng cố: (7’) Cho Hs nhaéc q ... c¸c ho¹t ®éng häc tËp 1. OÅn ñònh lôùp : 1’ kieåm dieän 2. Kieåm tra baøi cuõ : Keát hôïp trong quaù trình oân taäp *)§Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Trùc tiÕp 3. Baøi môùi : Giaùo vieân - Hoïc sinh Noäi dung HÑ 1 : OÂn taäp khaùi nieäm veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc, ña thöùc : 15’ 1) Bieåu thöùc ñaïi soá : Hoûi : Bieåu thöùc ñaïi soá laø gì ? Cho ví duï 2) Ñôn thöùc : Hoûi : Theá naøo laø ñôn thöùc? GV goïi 1HS leân baûng - Haõy vieát moät ñôn thöùc cuûa hai bieán x, y coù baäc khaùc nhau Hoûi : Baäc cuûa ñôn thöùc laø gì ? Hoûi : Haõy tìm baäc cuûa moãi ñôn thöùc treân Hoûi : Tìm baäc cuûa caùc ñôn thöùc : x ; ; 0 Hoûi : Theá naøo laø hai ñôn thöùc ñoàng daïng ? Cho ví duï 3) Ña thöùc : Hoûi : Ña thöùc laø gì ? Hoûi : Vieát moät ña thöùc cuûa moät bieán coù boán haïng töû, trong ñoù heä soá cao nhaát laø -2 vaø heä soá töï do laø 3 Hoûi : baäc cuûa ña thöùc laø gì? Hoûi : Tìm baäc cuûa ña thöùc vöøa vieát ? Hoûi : Haõy vieát moät ña thöùc baäc 5 cuûa bieán x trong ñoù coù 4 haïng töû, ôû daïng thu goïn Sau ñoù GV yeâu caàu HS laøm baøi treân phieáu hoïc taäp HÑ 2 : Luyeän taäp : 25’ Daïng 1: Tính giaù trò bieåu thöùc Baøi 58 tr 49 SGK : Tính giaù trò bieåu thöùc sau Taïi x = 1 ; y = - 1 ; z = -2 a) 2xy.(5x2y+ 3x - z) b) xy2 + y2z3 + z3x4 GV goïi 2 HS leân baûng laøm 2 HS leân baûng laøm HS1 : caâu a HS2 : caâu b GV goïi HS nhaän xeùt vaø boå sung choã sai Daïng 2 : Thu goïn ñôn thöùc, tính tích cuûa ñôn thöùc Baøi 54 tr 17 SBT Thu goïn caùc ñôn thöùc sau, roài tìm heä soá cuûa noù (ñeà baøi baûng phuï) GV kieåm tra baøi laøm cuûa HS I. OÂn taäp khaùi nieäm veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc, ña thöùc 1) Bieåu thöùc ñaïi soá laø nhöõng bieåu thöùc maø trong ñoù ngoaøi caùc soá, caùc kyù hieäu toaùn hoïc coäng, tröø, nhaân, chia, naâng leân luõy thöøa, daáu ngoaëc, coøn coù caùc chöõ (ñaïi dieän cho caùc soá) 2) - Ñôn thöùc laø bieåu thöùc ñaïi soá chæ goàm moät soá, hoaëc moät bieán hoaëc moät tích giöõa caùc soá vaø caùc bieán - Baäc cuûa ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 laø toång soá muõ cuûa taát caû caùc bieán coù trong ñôn thöùc - Hai ñôn thöùc ñoàng daïng laø hai ñôn thöùc coù caùc heä soá khaùc 0 vaø coù cuøng phaàn bieán 3) - Ña thöùc laø moät toång cuûa nhöõng ñôn thöùc - Baäc cuûa ña thöùc laø baäc cuûa haïng töû coù baäc cao nhaát trong daïng thu goïn cuûa ña thöùc ñoù II. Luyeän taäp Baøi 58 tr 49 SGK : a) 2xy.(5x2y+ 3x - z) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vaøo bieåu thöùc ta coù : 2.1(-1)[5.12.(-1)+ 3.1-(-2)] = -2.[-5+3+2] = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 Thay x = 1 ; y = -1 ; x = -2 vaøo bieåu thöùc : 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 =1 - 8 - 8 = - 15 Baøi 54 tr 17 SBT Keát quaû : a) -x3y2z2 coù heä soá laø -1 b)-54bxy2 coù heä soá laø-54b c) -x3y7z3 coù heä soá laø - 4. Cñng cè: NhÊn m¹nh néi dung träng t©m.2’ 5. Höôùng daãn :2’ - OÂn taäp quy taéc coäng tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng ; coäng tröø ña thöùc, nghieäm cuûa ña thöùc. - Baøi taäp veà nhaø soá 62, 63, 65, tr 50 - 51 SGK ; soá 51, 52, 53 tr 16 SBT - Tieát sau tieáp tuïc oân taäp Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng Ngaøy : 09 / 04 / 2008 Tiết 65 OÂN TAÄP CU ỐI NĂM (tieát 1) I- Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính trong Q, bài toán về chia tỉ lệ, về đồ thị hàm số:y = ax(a0) *) Träng t©m: II- Chuẩn bị: Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu .Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhóm. -øng dông c«ng nghÖ th«ng tin: Kh«ng III : Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp 1. æn ®Þnh:1’ 2. KiÓm tra bµi cò:(0’) *)§Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Trùc tiÕp 3.Bµi míi: Hoạt động của Gv,Hs Nội dung Hoạt động 1 - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ Ví dụ: - Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? - Cho ví dụ. TL, Ví dụ: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ - Số thực là gì ? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, và tập R - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ? Hoạt động 2: - Đưa bài lên bảng phụ Hs làm Sau đó gọi 2Hs lên bảng làm a;b – Lớp nhận xét Câu c) Cho lớp làm theo nhóm - Ghi bài tập sẵn lên bảng phụ -> Tổ chức HS làm Hoạt động 3 - Tỉ lệ thức là gì ? - Phát biểu Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức + Trong tỉ lệ thức , tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ - Hãy viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau . Gv: Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức để thực hiện ( Cho Hs làm theo nhóm ) - Đưa đề bài lên bảng phụ – Yêu cầu 1 Hs đọc to rõ - Gọi 1 Hs lên bảng trình bày - Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận (nghịch) với đại lượng x ? - Đồ thị của hàm số y =a.x(a0) có dạng như thế nào ? - Đồ thị của hàm số y =ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc t/ độ. - Đưa bài tập lên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt động nhóm Sau đó hs đại diện nhóm lên bảng trình bày Gv: Gọi 1 Hs lên bảng tính f(1) = ? f(-2) = ? * Ôn tập về số hữu tỉ, số thực: 1) Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bỡi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ Ví dụ: - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Ví dụ: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. 2) Giá trị tuyệt đối của một số h.tỉ * Bài tập: Với giá trị nào của x thì ta có: a)| x | + x = 0 . b) x + | x | = 2x c) 2 + + Bài tập 1 SGK tr.88 Thực hiện các phép tính Câu (b;d) – Bảng phụ + Bài tập 4 b SBT/63 So sánh và * Ôn tập về tỉ lệ thức-chia tỉ lệ 3) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số + Trong tỉ lệ thức , tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ + Tính chất dãy tỉ số bằng nhau +Bài tập 3 SGK tr. 89 Từ tỉ lệ thức + Bài tập 4 SGK tr.89 ( Đề bài bảng phụ ) 4) Hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch) Bài tập: - Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x - Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị: f(1) ; f(-2). 4. Cñng cè: HÖ thèng néi dung «n tËp. 5’ 5.Hướng dẫn : 4’ a) Bài vừa học: - Nắm lại các dạng toán trong Q – Thực hiện các phép tính phải cẩn thận chính xác - Xem lại các bài tập đã giải – Có thể ghi lại các chỗ nào còn chưa rõ hôm sau hỏi nhờ thầy giảng giải lại b) Bài sắp học: Làm bài tập 3-> 6 sgk/89 Ôn tập về Thống kê xem lại kiến thức cơ bản,các bài tập chương III Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng TIEÁT 66: OÂN TAÄP cuèi n¨m I- Mục tiêu -Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính thống kê, các phép tính của biểu thức đại số. - Thái độ cẩn thận chính xác *) Träng t©m: II- Chuẩn bị :Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu. Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhóm. -øng dông c«ng nghÖ th«ng tin: Kh«ng III: Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp 1. æn ®Þnh:1’ 2. KiÓm tra bµi cò:(0’) *)§Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Trùc tiÕp 3.Bµi míi: Hoạt động của Gv ,HS Nội dung Hoạt động 1: - Để tiến hành diều tra về một vấn đề nào đó (Vd: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình kết quả như thế nào ? - Trên thực tế người ta thường sử dụng biểu đồ để làm gì ? - Trên thực tế người thường sử dụng loại biểu đồ đoạn thẳng để chỉ giá trị và tần số của dấu hiệu? - Đưa bài tập 7 SGK/89-90 đưa lên bảng phụ - Yêu cầu Hs đọc biểu đồ - Đưa bài tập 8 SGK/90 đưa lên bảng phụ - Yêu cầu Hs đọc đề bài - Sau đó chỉ định Hs trả lời từng câu hỏi - Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ? – Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu ? Hoạt động 2: - Thế nào là đơn thức? Hai đơn thức như thế nào gọi là hai đơn thức đồng dạng? - Thế nào là đa thức? - Cách tìm bậc một đơn thức – một đa thức? Hs: trả lời các câu hỏi của Gv Về đơn thức ; đa thức ; cách tìm bậc của đơn thức ,của đa thức - Đưa đề bài tập lên bảng phụ Yêu cầu Hs nêu câu trả lời ( Gv chỉ định Hs trả lời ) - Đưa đề bài lên bảng phụ - yêu cầu Hs làm theo nhóm - Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày 1. Ôn tập về thống kê : Bảng số liệu thống kê ban đầu Dấu hiệu Bảng “tần số” của dấu hiệu Biểu đồ đoạn thẳng Số trung bình cộng của dấu hiệu Bài tập: 7 SGK/89-90 a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29 . - Đồng bằng sông Cửu Long 87,81 b) Vùng đồng bằng sông Hồng đi học cao nhất là 98,76 Bài tập: 8 SGK/90 a)Dấu hiệu là sản lượngcủa từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha) b) Bảng tần số: SL T.số C.tích 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 37 t./ha N= 120 2. Ôn tập về biểu thức đại số: * Đơn thức - Đa thức * Những đơn thức đồng dạng * Cách xác định bậc của đơn thức – bậc của đa thức * Cộng, trừ đa thức một biến Bài tập1 Trong các biểu thức đại số sau : 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; -2 ;0 ; ; .3xy.2y ; 4x2 - 3x3 +2 . a) Những biểu thức nào là đơn thức? b) Tìm các đơn thức đồng dạng c) Những biểu thức nào là đa thức ? mà không là đơn thức ? - Tìm bậc của mỗi đa thức Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2-2xy+y2 và N = y2+2xy+x2+1 Bài tập: Cho hai đa thức: A= x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1 a.Tính C = A+B: = ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1) = x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1 = 2x2-y+xy-x2y2 b)Tính C+A= ? ( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1) = x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1 =3y-x2y2-2-xy Bài tập: Cho 2 đa thức : P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1 a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tính P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x 4. Hướng dẫn : - Xem các bài tập đã giải, nắm lại lí thuyết. -Làm bài các bài tập ôn tập cuối năm Tiết 72,73: kiÓm tra häc kú ii Ngµy kiÓm tra: (Theo ®Ò cña Phßng GD - §T) ---------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng Tieát 74: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA CUOÁI NAÊM I. Môc tiªu – Hoïc sinh nhaän roõ öu khuyeát ñieåm trong baøi laøm cuûa mình – Heä thoáng hoùa, cuûng coá theâm caùc kieán thöùc ñaõ hoïc – Bieát caùch chöõa loãi trong baøi II. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh 3. Baøi môùi: [ Hoaït ñoäng 1: – GV ghi ®Ò bµi lªn b¶ng. – HS lµm vµo vë . [ Hoaït ñoäng 2: – Giaùo vieân nhaän xeùt öu, nhöôïc ñieåm trong baøi lµm cuûa hoïc sinh – Giaùo vieân cuøng hoïc sinh thoáng nhaát yeâu caàu: traû lôøi töøng caâu, töøng yù cuûa phaàn traéc nghieäm vµ tù luËn. – Hoïc sinh ghi vaøo vôû
Tài liệu đính kèm: