Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân.

2. Kỷ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác .

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi BT 26 - sử dụng máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Bảng nhóm, Chuẩn bị máy tính bỏ túi, các BT đã cho ở tiết trước.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Sĩ số: . Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 07/09/2009
Tiết 6: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. 
 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(TT)
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân.
Kỷ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 
Thái độ: Cẩn thận, chính xác .
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi BT 26 - sử dụng máy tính bỏ túi.
Học sinh: Bảng nhóm, Chuẩn bị máy tính bỏ túi, các BT đã cho ở tiết trước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Sĩ số:. Vắng: 
Kiểm tra bài cũ: (7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS1 Hãy khoanh tròn câu em chọn :
1/ Nếu = 2,1 thì x bằng :
A. x = 2,1	B. x = -2,1
C. x = 2,1 	D. Không tìm được
2/ Chọn cách viết sai:
A. 0	B. 
C. =	D. = -x
3./ Tổng sau (-9,6) + 4,5 + 9,6 + (- 1,5) bằng :
A. 3	B. 6
C. -6	D. -3
HS2 : Viết công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ .
Áp dụng : Tìm x biết : 
a) = 2 b) = - 3
HS: Trả lời câu hỏi
1 – C
2 – D
3 – A
HS: Trả lời
a) x = 2
b) Không tìm được
Bài mới:
­ Giới thiệu bài mới: (1’) Áp dụng quy tắc xác định GTTĐ, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc để giải các BT SGK. 	
­ Tiến trình bài dạy:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1 : Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
GV :Tính 
a) (-0,3) + (-0,17)= 
b) 2,5.(-0,25) = 
Nêu cách làm ?
GV giới thiệu trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về GTTĐ và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
GV yêu cầu tính lại BT trên 
- Yêu cầu HS đọc cách chia số thập phân x cho số thập phân y
GV lấy ví dụ minh họa 
* Làm BT 18 SGK/ Tính
a) -5,17 - 0,469 
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1) 
c) (-9,18):4,25
HS: a)
b)
- Tiếp thu kiến thức : Cộng, trừ, nhân số thập phân theo quy tắc cộng trừ, nhân các số nguyên.
HS : a) -0,47 b) 0,625
- HS đọc như SGK
HS ghi ví dụ vào vở 
BT 18 SGK
a) - 5,639 b) -0,32
c) 16,027 d) -2,16
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về GTTĐ và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Ví dụ :Tính 
a) (-1,13)+(-0,87) = - 2
b) (-9,18):4,25 = 
-(9,18:4,25) = 2,16
16’
* Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức:
GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 
- Sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép + 
- Gọi HS lên bảng 
* BT 2 - HĐN
Yêu cầu nhóm làm việc 
GV kiểm tra và hướng dẫn các nhóm làm chậm.
* BT3 
- Dựa vào tính chất bắc cầu 
- Tìm số trung gian để làm cầu nối so sánh.
* Làm BT 20 SGK/ Tính nhanh
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3)
c) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
d) (-6,5).2,1 + 2,1.(-3,5)
GV lưu ý HS tính chất 
a(b + c) = ab + ac
HS : Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu :
“+ “ thì dấu của các số hạng bên trong không thay đổi.
“-“ thì dấu các số hạng bên trong thay đổi + -; - +
HS lên bảng giải BT
HS: Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân, vận dụng quy tắc cộng trừ nhân chia số hữa tỉ .
- Đại diện của nhóm trình bày kết quả.
HS làm lần lượt
a) HS1: Số trung gian 1
b) HS2 : Số trung gian 2
c) HS3: Số trung gian 
BT 20 SGK :
a) = (6,3 + 2,4)+
{(-3,7) + (-0,3)}= 8,7 - 4 = 4,7
c) 0 d) -21
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 
 = (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5) = 0
B = (- 6,5).28 + 28.(-3,5)
= 28(- 6,5 - 3,5) = 28.(-10) 
= 28
2. Tính nhanh :(24SGK)
a)(-2,5.0,38.0,4) -{(0,125.3,15(-8)}
= (- 2,5.0,4.0,38) -{0,125(-8).3,15}
= (- 1).0,38 - (-1).3,15 
= - 0,38 + 3,15 = 2,77
b) 0,2(-20,83 - 9,17) : 0,5(2,47+3,53)
= 0,2(-30) : 0,5.6 = -6 : 3 = -2
3. Dựa vào tính chất:
“Nếu x < y và y < z thì x < z ” hãy so sánh 
a) < 1,1
b) - 500 < 0 và 0 < 0,001
=> -500 < 0,001
c) 
10’
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng áy tính bỏ túi :
GV: Treo bảng hướng dẫn yêu câu HS nêu cách thực hiện 
GV: BT 26 SGK , yêu cầu HS làm theo. 
GV yêu cầu HS kiểm tra kết quả của BT 24 SGK
- Hướng dẫn bài 22 SGK 
Chia dãy số làm thành 3 nhóm :
Nhóm 1 : Các số nguyên âm : ; ; - 0,875
Nhóm 2 : Số 0 	Nhóm 3 : 0,3; 
Sắp xếp theo thứ tự lớn dần trong mỗi nhóm bằng cách quy đồng mẫu số .
HS: Theo dõi
HS thực hiện theo yêu cầu .
HS kiểm tra kết quả bài 24 SGK bằng máy tính 
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Xem lại các BT đã làm 
- BTVN 21, 22 SGK; 28, 30, 31 SBT
- Chuẩn bị :Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số (ở lớp 6)
IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 Gia tri tuyet doi Cong tru so huu ty tt.doc