Giáo án môn học Đại số 7 - Nguyễn Nhật Tuyên

Giáo án môn học Đại số 7 - Nguyễn Nhật Tuyên

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

ã GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học

ã HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng:

 7B: Vắng:

 

doc 44 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Nguyễn Nhật Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SN: 06.02.10 Tiết52 
GN: 7A:
 7B:
giá trị của 
một biểu thức đại số
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (10ph)
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; 
n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó.
HS: Trả lời
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào.
- Học sinh phát biểu.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.
1. Giá trị của một biểu thức đại số (10')
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
* Cách làm: SGK 
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
 IV- Củng cố: (14ph)
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M:
Ê: 
H:
V: 
I: 
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
D- rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SN: 25.02.10 Tiết 53
GN: 7A:
 7B: 
đơn thức
(Tiết 1)
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
HS: Trả lời
Bài 9 thay x = 1 và y = vào biểu thức ta được kq: 
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu, bổ sung thêm 9; ; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong của một số nhóm.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy ví dụ về đơn thức.
- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báo.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào.
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý.
- 1 học sinh đọc.
? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn.
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
GV: y/c hs đọc chú ý sgk
HS: đọc chú ý sgk
Hs hoạt động cá nhân làm bài tập 12 sgk
2 HS đứng tại chỗ trả lời câu a
2 HS khác trả lời câu b
GV cùng hs cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
1. Đơn thức (10')
?1
* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn (10')
Xét đơn thức 10x6y3
 Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
* Chú ý: sgk-31
Bài 12 sgk
a, 2,5x2y hệ số: 2,5
 số biến: x2y
 0,25x2y2 hệ số: 0,25
 số biến: x2y2
b,Tại x = 1; y = -1 đơn thức 2,5x2y có giá trị là : - 2,5
Tại x = 1; y = -1 đơn thức 0,25x2y2 có giá trị là : 0,25
 IV- Củng cố: (5ph)
? Thế nào gọi là đơn thức? Cho VD
? Thế nào gọi là đơn thức thu gọn? Cho VD
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước mục 3, 4 sgk 31 giờ sau học tiếp.
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
SN: 25.02.10 Tiết 54
GN: 7A:
 7B: 
đơn thức
(Tiết 2)
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Thế nào là đơn thức cho VD
? Đơn thức ntn được gọi là đơn thức thu gọn cho VD
HS: Trả lời
HS: Trả lời
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV : Đơn thức đã cho đã ở dạng thu gọn chưa ?
HS : Trả lời
? Hãy xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức ?
HS : Xác định
? Hãy xác định số mũ của mỗi biến ?
HS : Xác định 
? tính tổng số mũ của các biến ?
HS : thực hiện
GV : giới thiệu tổng số mũ của các biến đó chính là bậc của đơn thức.
? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?
HS : Trả lời
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên cho biểu thức
A = 3
B = 4
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
? Tích A.B= 12 có phải đơn thức không?
HS : Có 
? Đơn thức này bậc mấy ?
HS Trả lời
GV giải thích thêm
 12 = 12.x0y0
Vây số 12 là đơn thức có bậc 0
GV: lưu ý cho HS
GV: đưa ra VD 
HS trả lời
- Giáo viên cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
- 1 học sinh lên bảng làm.
A.B = 32.167. 34. 166 = 37. 1612
GV: đưa VD lên bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào.
- 2 học sinh trả lời.
GV: nêu chú ý sgk
3. Bậc của đơn thức (6')
Cho đơn thức 10x6y3
10x6y3 là đơn thức thu gọn
10: Hệ số
x6y3 là phần biến 
x6 có số mũ là 6
y3 có số mũ là 3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
* lưu ý 
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
VD: Tìm bậc của các đơn thức
6; 
6 có bậc 0
 có bậc 3
 có bậc 4
 có bậc 6
4. Nhân hai đơn thức (6')
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
* Quy tắc : sgk
 IV- Củng cố: (5ph)
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán, học sinh làm ra giấy trong)
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
SN: 01.03.10 Tiết 55
GN: 7A:
 7B: 
đơn thức đồng dạng
A- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (6ph)
HS1: đơn thức là gì ? 
Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
HS2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại
 x = -1; y = 1.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên đưa ?1 lên bảng.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giấy nháp nhóm.
- Giáo viên thu giấy nháp của 3 nhóm đưa lên bảng.
- Học sinh theo dõi và nhận xét
 Các đơn thức của phần a ...  câu hỏi lí thuyết.
- Bài tập: 55, 57 .
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
SN: Tiết 66
GN: 7A:
 7B:
Kiểm tra
A- Mục tiêu:
- Hs caàn
- Hs caàn vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực ủeồ giaỷi baứi taọp.
- Reứn luyeọn kyỷ naờng tớnh toaứn vaứ xaực ủũnh nghieọm cuỷa ủa thửực.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, dề kiểm tra
HS: kiến thức, giấy kiểm, tra đồ dùng học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: ()
 III- Nội dung kiểm tra:
đề bài
I- Phần trắc nghiệm :
 1- Hóy điền dấu X vào cỏc ụ trống ở cột đỳng sai 
Cõu
Đỳng
Sai
a
 Là đơn thức
b
 là đơn thỳc bậc 4
c
-1 là đơn thức 
d
x3-x2 là đa thức bậc 5
e
Đa thức x-1 cú nghiệm x =1
f
Đa thức 1-x cú nghiệm x = -1
i
Đa thức x5 cú nghiệm x=0
Cõu 2 Đỏnh dấu x vào ụ trống mà em chọn là 2 đơn thức đú đồng dạng với nhau .
x2 và x3 
xy và – 5 xy 
(xy)2 và x y 2 
(xy)2 và y 2 x2 
5x3 và 5x4 
II. Bài tập tự luận : 
 1. Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thỳc thu gọn chỉ rừ phần hệ số ,phần biến 
 a. 2x2 y 2 .
 b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 .
 2. Cho đa thức 
 P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 
Thu gon đa thức .
b. Tớnh giỏ trị của đa thức trờn lần lượt tại x = 0 ; 1.
 IV- Củng cố: (ph)
	Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
	- Xem trước bài ôn tập cuối năm
	- Ôn tập tốt kiến thức đã học giờ sau ôn tập 
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
SN: Tiết 67
GN: 7A:
 7B:
ôn tập cuối năm 
(Tiết 1)
A- Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
 IV- Củng cố: (3ph)
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
SN: Tiết 68
GN: 7A:
 7B: 
ôn tập cuối năm 
(Tiết 2)
A- Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph)	Sĩ số 	7A:	Vắng:
	7B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
 IV- Củng cố: (ph)
 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
D- rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Hoạt động I 
 (20 ph)
 Đề bài
1) Các câu sau đúng hay sai ?
a) 5x là một đơn thức.
b) 2x3y là đơn thức bậc 3.
c) x2yz - 1 là đơn thức.
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5.
e) 3x2 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4.
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai ?
a) 2x3 và 3x2.
b) (xy)2 và y2x2
c) x2y và xy2
d) -x2y3 và xy2.2xy.
Hết giờ, GV thu bài.
Kiểm tra vài bài của HS.
 Kết quả
a) Đúng.
b) Sai.
c) Sai.
d) Sai.
e) Đúng.
f) Sai.
a) Sai.
b) Đúng.
c) Sai.
d) Đúng.
HS thu "Phiếu học tập".
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Luyện tập (24 ph)
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 58 tr.49 SGK.
 Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1 ; 
y = -1 ; z = -2.
a) 2xy. (5x2y + 3x - z)
b) xy2 + y2z3 + z3x4.
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức.
Bài 54 tr.17 SBT.
Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số của nó.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV kiểm tra bài làm của HS.
 Bài 59 tr.49 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ).
Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dưới đây:
 5x2yz = 25x3y3z2
 15x3y2z
5xyz . 
 25x4yz
 -x2yz
 -xy3z
Bài 61 tr.50 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
(Đề bài đưa lên bảng phụ, có câu hỏi bổ sung).
1) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và các bậc của tích tìm được.
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và -3xy3z.
2) Hai tích tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Tại sao ?
3) Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1 ;
y = 2 ; z = .
GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm.
Bài 58.
HS cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu.
Hai HS lên bảng làm.
a) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức:
2.1. (-1). [5.12. (-1) + 3.1 - (-2)]
 = -2. [-5 + 3 + 2]
 = 0.
b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức:
1. (-1)2 + (-1)2. (-2)3 + (-2)3.14
 = 1.1 + 1. (-8) + (-8).1
 = 1 - 8 - 8
 = -15.
Bài 54.
HS làm bài vào vở. Sau đó, ba HS lên bảng trình bày.
Kết quả:
a) -x3y2z2 có hệ số là -1.
b) -54bxy2 có hệ số là -54b.
c) x3y7z3 có hệ số là .
Bài 59.
HS lên điền vào bảng (hai HS, mỗi HS điền 2 ô).
75x4y3z2
 HS 1 điền
125x5y2z2
-5x3y2z2
 HS 2 điền
-x2y4z2
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 61.
HS hoạt động theo nhóm.
Bài làm
1) Kết quả:
a) x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là .
b) 6x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6.
2) Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
3) Tính giá trị của các tích.
x3y4z2 = (-1)3.24.
 = . (-1).16.
 = 2.
6x3y4z2 = 6.(-1)3.24. .
 = 6.(-1) .16. 
 = -24.
Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải.
HS lớp nhận xét.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bài tập về nhà số 62, 63, 65 tr.50, 51 SGK; số 51, 52, 53 tr.16 SBT.
D. rút kinh nghiệm:
Tiết 64: ôn tập chương iv 
 Soạn : 
 Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.
Hoạt động I 
Kiểm tra (8 ph)
- Đơn thức là gì ?
- Đa thức là gì ?
- Chữa bài tập 52 .
- Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn một trong các điều kiện sau:
a) Là đơn thức.
b) Chỉ là đa thức nhưng không phải đơn thức.
- Một HS lên bảng.
a) 2x2y
b) x2y + 5xy2 - x - y.
Hoạt động 2
ôn tập - luyện tập (36 ph)
Hoạt động 3

Tài liệu đính kèm:

  • docDai soi 7 KII.doc