I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
2. Kỷ năng:Có kỉ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác .
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập, phấn màu. SGK, giáo án .
2. Học sinh: Bảng nhóm, Ôn các quy tắc nhân , chia phân số .
Ngày soạn:26/08/2009 Tiết 4: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ Kỷ năng:Có kỉ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Thái độ: Cẩn thận , chính xác . II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ bài tập, phấn màu. SGK, giáo án . Học sinh: Bảng nhóm, Ôn các quy tắc nhân , chia phân số . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài: (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Nêu câu hỏi a) Nêu quy tắc nhân phân số với phân số ? Thực hiện phép nhân b) Nêu quy tắc chia phân số với phân số ? Thực hiện phép chia HS: Trả lời câu hỏi a) Một em nêu quy tắc và tính b) Một em nêu quy tắc và tính Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Ta đã biết cộng trừ các số hữu tỉ. Vậy nhân chia số hữu tỉ ta làm thế nào? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ: GV: Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số . Hỏi: Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ x,y ta có thể làm thế nào? Hỏi:Với x = , y= thì x.y = ? GV:Phép nhân phân số có các tính chất của phép nhân phân số. Hỏi:Hãy nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ ? GV: cho ví dụ HS:Ta có thể nhân hai số hữu tỉ x,y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số HS: x.y = HS:Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất : Giao hoán , kêùt hợp ,nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có số nghịch đảo . HS: Cả lớp làm vào vở Một em lên bảng thực hiện phép nhân 1) Nhân hai số hữu tỉ: x.y = Với x = , y= ta có Ví dụ: 12’ * Hoạt động 2: Chia hai so áhữu tỉ: Hỏi: Để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? Hỏi:Với x=, y=thì x :y = ? Gv cho học sinh cả lớp làm ví dụ GV: cho học sinh làm ? GV: Nêu phần chú ý Hỏi: Hãy tìm tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 HS:Ta có thể chia hai số hữu tỉ x,y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số HS: x:y = Hs cả lớp làm vào vở Một em lên bảng thực hiện phép chia. HS: Hoạt động nhóm Đại diện hai nhóm kên bảng giải a) b) HS: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là 2) Chia hai số hữu tỉ: Với x =, y = (y) ta có x:y= Ví dụ : *Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0) gọi là tỉ số của hai số x và y , kí hiệu hay x :y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết làhay-,12 :10,25 12’ * Hoạt động luyện tập củng cố * Làm BT 13 trang 12 SGK HD : Nên xác định dấu của tích trước khi áp dụng quy tắc nhân (-).(-).(-) =>(-) (-).(-).(-).(.)=>(+) * Hoạt động nhóm BT 14 SGK Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng con đã ghi sẵn đề bài ở nhà. - Ghi kết quả vào bảng con - Trao đổi giữa các nhóm để chấm - Nhận xét cho điểm nhóm . BTLT(Dành cho HSG): 1) Tìm số hữu tỉ a, b ; biết a) a – b = 2(a + b) = a : b b) a + b = ab = a : b 2) Tìm số hữu tỉ x sao cho tổng của số đó với số ngịch đảo của nó là một số nguyên Hai HS lên bảng a) b) x 4 = : . : - 8 : = 16 = = = x -2 = 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Thuộc quy tắc nhân chia phân số - BTVN : 12, 13(d), 15, 16 trang 13 SGK - Hướng dẫn làm 15a : 4.(-25) + 10:(-2) = -105 - Chuẩn bị : GTTĐ của số nguyên, đem theo máy tính bỏ túi . IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Tài liệu đính kèm: