Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

I. Mục tiêu:

- HS nắm vừng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Rèn luyện kỷ năng t/c của đại lượng tỉ lệ thuận để giải 1 số bài toán đơn giản.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Nội dung bài học, kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.

- Bảng phụ.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết: 27	Môn: Đại số	Ngày soạn:
	Bài soạn:	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Mục tiêu:
HS nắm vừng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
Rèn luyện kỷ năng t/c của đại lượng tỉ lệ thuận để giải 1 số bài toán đơn giản.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Nội dung bài học, kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
Bảng phụ.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức
- Nêu đ/n và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nêu sự khác nhau giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
 Hs trả lời
Hoạt động 2: Bài toán 1
- Bài toán có những đại lượng nào?
- Đlượng nào thay đổi? đlượng nào ko đổi?
 Quan hệ giữa v1 và v2 là ntn?
 Nếu đi càng nhanh thì thời gian sẽ càng ....
Áp dụng t/c nào để có v2:v1?
- Nếu có 1 đại lượng không đổi thì ta coi đại lượng đó là gì?
v 
v1
v2
t 
6
t2
 Gọi vận tốc cũ và mới là v1 và v2 (km/h); thời gian tương ứng ô tô đi từ A đến B là t1 và t2 (h).
- Ta có: v2 = 1,2v1 => v2:v1 = 1,2
 Vì v và t tỉ lệ nghịch với nhau nên:
 => t2 = 5
Vậy nếu tăng vận tốc lên 1,2 lần thì ô tô đi từ A đến B hết 5h.
Hoạt động 3 : Bài toán 2
? Có những đại lượng nào, đại lượng nào không đổi, đại lượng nào thay đổi.
? Các đại lượng chưa biết có quan hệ ntn với nhau.
? Số máy càng nhiều thì thời gian làm việc sẽ càng ...
? 4.5 = 10.2 =>
? yêu cầu hs tính số máy các đội.
Hs nghiên cứu câu hỏi sgk.
? x và y tỉ lệ nghịch thì y = ?
? x tỉ lệ thuận với y thì y = ?
Hs nhận xét quan hệ giữa x và z là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?
số máy
m1
m2
m3
m4
số ngày
4
6
10
12
 Gọi số máy các đội lần lượt là m1,m2,m3,m4 
Ta có: m1 + m2 + m3 + m4 = 36
 Vì số máy và số ngày làm việc tỉ lệ nghịch với nhau nên:
 Ta có: 4.m1 = 6.m2 = 10.m3 = 12.m4
=> 
=> m1 = 15 ; m2 = 10 ; m3 = 6 ; m4 = 5
Vậy số máy mỗi đội có là: 15, 10, 6, 5
 ?: 
a) Ta có: y = a/x ; y = b/z (a,b là hệ số tỉ lệ)
	=> 
b) Ta có: y = a/x ; y = b.z (a,b là hệ số tỉ lệ)
	=> 
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Hs làm bài 16 trên giấy.
Gv kiểm tra và gọi hs trình bày bảng
Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập sgk.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
Hs nghiên cứu và trình bày
Bài tập rèn luyện:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc