I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và nhận xét.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Nội dung bài dạy, thước thẳng và bảng phụ.
III. Tiến trình giờ dạy
Tiết: 43 Môn: Đại số Ngày soạn: Bài soạn: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Mục tiêu: Hs hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ hơn. Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và nhận xét. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Nội dung bài dạy, thước thẳng và bảng phụ. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động dạy T/g Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức - Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số? kí hiệu? - Làm bài tập 4 sgk. - Hs trả lời và trình bày bảng. Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” - Từ bài giải trên của hs, gv yêu cầu hs thực hiện ?1 sgk. - Gv giới thiệu tên gọi của bảng và tên thường dùng. - Số giá trị N của dấu hiệu bằng tổng tần số của các giá trị của dấu hiệu đó. ?1: bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu Giá trị (X) 98 99 100 101 102 tần số 3 4 16 4 3 N=30 Gọi tắt là bảng “tần số” Hoạt động 3 : Chú ý - Gv nếu các chú ý về bảng “tần số”. + Có thể trình bày bảng “tần số” theo hàng “dọc”. + Từ bảng “tần số” em biết được những gì? + Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập được bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu) + Bảng “tần số” giúp cho ta có thể nhận xét về sự phân phối của các giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà Bài 5: Trò chơi toán học. - Gv cho hs thực hiện trò chơi thống kê “tháng sinh” của các bạn trong lớp. Bài 6: Gv có thể sdụng bảng phụ Ycầu hs trả lời trực tiếp các câu hỏi sgk. ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau, tần số? Qua bảng “tần số” ta có nhận xét ntn về các giá trị? - Hướng dẫn về nhà: - Hs luyện tập thêm kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và cách nhận xét về sự phân phối các giá trị. - Làm các bài tập còn lại của sgk. Hs lên kẽ bảng và lần lượt nêu các giá trị để lập bảng “tần số” như sgk. (1 hs đếm tần số) a) X = số con trong mỗi gia đình. X 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N = 30 b) Trong 30 gia đình được điều tra ta có nhận xét sau: - Số con từ 0 đến 4. - Có 2 gia đình có số con ít nhất là 0, có 2 gia đình có số con nhiều nhất 4. - Đa số các gia đình có 2 con (17người con). Bài tập rèn luyện:
Tài liệu đính kèm: