Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 46: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê.

- Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian.

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 46: Luyện tập 
A. Mục tiêu:
Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê.
Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian.
Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’)
Chữa bài tập 12 (Tr 15 - SGK)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài tập 12: (SGK/15)
Bảng “tần số ”
Nđ TB (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
17
18
20
25
28
30
31
32
1
2
3
n
x
Biểu đồ đoạn thẳng
Biểu đồ hình chữ nhật: (HS tự vẽ)
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài tập 13 (SGK - Tr 15) 
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh 
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài tập 13: (SGK/15)
Năm 1921, số dân nước ta là 16 triệu người
Sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người.
Bài tập 8 (SBT - Tr 5) 
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Lập bảng “tần số”. 
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn.
Bài tập 8 (Tr 5 - SBT)
Nhận xét:
Điểm số thấp nhất: 2
Điểm số cao nhất: 10
Số điểm từ 5 đến 7 chiếm tỉ lệ cao.
Bảng tần số:
Điểm (x) 
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N = 33
3. Củng cố bài học:
 Có những loại biểu đồ nầo ta đã biết.
 Nêu những điểm giống và khác nhau của biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
Vẽ biểu đồ HCN bài tập 9, 10 (SBT - Tr 5)
Ngày soạn:
Tiết 47: Số TRUNG BìNH CộNG
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên lồng ghép vào phần a: Bài toán
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu 
Đưa ra bảng phụ (bảng 19 - SGK/17)
Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 trong SGK, cách tính số trung bình cộng.
Nếu dấu hiệu là điểm của bài kiểm tra, lập bảng “tần số” ntn? đ tính nhanh tổng số bài kiểm tra bằng cách tính tích của điểm số với số bài có cùng điểm, kẻ thêm cột tính tích và cột ghi số TB đ rút ra quy tắc tính số trung bình cộng.
Một học sinh lên lập bảng tần số (bảng dọc), một học sinh lên điền tích, tính TBC
Cả lớp làm vào vở.
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a) bài toán (SGK/17) - bảng 19
Dấu hiệu: Điểm các bài kiểm tra của các bạn lớp 7C.
?1: Có 40 bạn làm bài kiểm tra
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng: 250
X = =6,25
Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 trong SGK, áp dụng cách tính số trung bình cộng.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
b) Công thức
Quy tắc tính trung bình cộng
Công thức: SGK
Trong đó: x1, x2,  xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2, n3,  nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
c) áp dụng: ?3
 N = 40, Tổng: 267;
X = 6,67
?4: Kết quả bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C. 
Hoạt động 2: ý nghĩa 
2. ý nghĩa của số trung bình cộng:
a) ý nghĩa (SGK/19)
b) Chú ý (SGK/19)
Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu 
Dẫn dắt hình thành khái niệm mốt qua ví dụ
Lưu ý: trong bảng 22 người ta không dùng số TB cộng của các cỡ để làm “đại diện”.
3. Mốt của dấu hiệu :
Ví dụ: SGK/ 19
Định nghĩa: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số ”;
Kí hiệu: M0
Hoạt động 4: Luyện tập 
Quy tắc tìm số trung bình cộng của giá trị, ý nghĩa của số trung bình cộng của các giá trị, mốt của dấu hiệu?
Bài 15 (Tr 20 - SGK)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số TBC? 
Mốt của dấu hiệu.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
4. Luyện tập
Bài 15 (Tr 20 - SGK)
Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn
Số trung bình cộng là:
X=(1150.5+1160.8+1170.12+1180.18+1190.7)/50
X = 1172,8 giờ
Mốt của dấu hiệu là: 1180.
3. Củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Bài tập 14,16,17 (SGK - Tr 20).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 46 den 47.doc