Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 23 đến tiết 65 - Trường THCS Diễn Bích

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 23 đến tiết 65 - Trường THCS Diễn Bích

 A. Mục tiêu:

 - Biết được công thức biểu diển mối liên hệ giữa hai đại lượngtỉ lệ thuận.

 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của

 hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ

 thuận. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại

 lượng kia.

 B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

 C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk.

 HS: Ôn lại khái niệm tỉ lệ thuận đã học ở TH.

 

doc 71 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 23 đến tiết 65 - Trường THCS Diễn Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 7/11/2009
 Ngày dạy : 9/11/2009
 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
 Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 A. Mục tiêu:
 - Biết được công thức biểu diển mối liên hệ giữa hai đại lượngtỉ lệ thuận.
 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của 
 hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ 
 thuận. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại 
 lượng kia.
 B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
 C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk.
 HS: Ôn lại khái niệm tỉ lệ thuận đã học ở TH.
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. Tổ chức:
 II. Bài củ:
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 2. Triển khai bài:
Tg
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
13'
15'
a. Hoạt động 1
GV cho HS làm ?1
HS làm ?1 vào phiếu học tập.
GV quảng đường đi được là S(km) theo thời gian t(h) của 1 vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h tính theo công thức nào?
GV khối lượng m(kg)theo thể tích V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng Dkg/m3 tính theo công thức nào?
Ví dụ (Dsắt = 7800kg/m3)
GV có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên?
HS nêu nhận xét?
GV cho HS đọc to định nghĩa.
GV lưu ý khái niệm hai đại lượng TLT học ở tiểu học(k0) là một trường hợp riêng của k0.
Gv cho học sinh làm ?2.
HS làm ?2 và báo cáo kết quả
Gv thông báo chú ý .
Gv cho HS làm ?3.
HS làm ?3 và thông báo kết quả. b. Hoạt động 2.
GV cho HS làm ?4.
HS làm ?4 vào phiếu học tập.
GV hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?.
GV cho HS thay "?" trong bảng bằng một số thích hợp?
GV có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng ?
GV giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 , x2 và y2 ......
GV giới thiệu hai tính chất .
1. Định nghĩa:
?1(sgk)
 S= 15.t
 m = D.V
 m = 7800.V
 NX: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác không.
* Định nghĩa: (sgk/52)
- 
- Chú ý: (sgk /52)
 ?3(sgk)
2.Tính chất:
 ?4(sgk)
a. Vì y và x là hai đại lượng TLT.
	y1= k.x1
	6 = k.3
 k = 2 
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b. y2= k .x2=8 . y3= 2.5 = 10
 y4= 2.6 =12
c. 2
- Tính chất:(sgk/53)
 IV. Củng cố: 13'
 - GV cho học sinh nắm các ý chính trong bài.
 - GV cho học sinh làm bài tập 1,2,3/ sgk.
 V. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc lý thuyết về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 - Làm bài tập 4/sgk bài tập 1đến 7/ sbt.
 - Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
 Ngày soạn :9/11/2009
 Ngày dạy :12/11/2009
TiÕt 24.: mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn
A. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch lµm c¸c bµi to¸n c¬ b¶n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn vµ chia tØ lÖ
- HS biÕt liªn hÖ víi c¸c bµi to¸n trong thùc tÕ
B. ChuÈn bÞ:
- GiÊy trong, dÒn chiÕu (Ghi c¸ch gi¶i 2 cña bµi to¸n 1, chó ý, Ghi b¶ng ?1, bµi to¸n 2)
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 
I.æn ®Þnh líp (1')
II. KiÓm tra bµi cò: (7') 
- HS1: ®Þnh nghÜa 2 ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn ? Lµm bµi tËp 4 (tr54- SGK )
- HS2: ph¸t biÓu tÝnh chÊt 2 ®l tØ lÖ thuËn 
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña ThÇy, trß
Ghi b¶ng
- Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ò bµi 
- 1 häc sinh ®äc ®Ò bµi
? §Ò b×a cho biÕt ®iÒu g×? Hái chóng ta ®iÒu g×.
- HS tr¶ lêi theo c©u hái cña gi¸o viªn 
? m vµ V lµ 2 ®l cã quan hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo 
? Ta cã tØ lÖ thøc nµo.
? m1 vµ m2 cßn quan hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo
- GV ®­a lªn m¸y chiÕu c¸ch gi¶i 2 vµ h­íng dÉn häc sinh 
- Hs chó ý theo dâi
- GV ®­a ?1 lªn m¸y chiÕu
- HS ®äc ®Ò to¸n
- HS lµm bµi vµo giÊy trong.
- Tr­íc khi häc sinh lµm gi¸o viªn h­íng dÉn nh­ bµi to¸n 1
- GV: §Ó n½m ®­îc 2 bµi to¸n trªn ph¶i n¾m ®­îc m vµ Vò lµ 2 ®l tØ lÖ thuËn vµ sö dông tÝnh chÊt tØ lÖ vµ d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó lµm.
- §­a Ghi b¶ng bµi to¸n 2 lªn m¸y chiÕu.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ò bµi
- HS th¶o luËn theo nhãm.
1. Bµi to¸n 1 (18')
Gäi khèi l­îng cña 2 thanh ch× t­¬ng øng lµ m1 (g) vµ m2 (g), v× khèi l­îng vµ thÓ tÝch lµ 2 ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn nªn: 
Theo bµi (g), ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã:
VËy khèi l­îng cña 2 thanh ch× lÇn l­ît lµ 135,6 g vµ 192,1 g
?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chó ý:
2. Bµi to¸n 2 (6')
 300
 = 600
 =900
IV. Cñng cè: (12')
- GV ®­a bµi tËp 5 lªn b¶ng phô
BT 5: häc sinh tù lµm
a) x vµ y lµ 2 ®l tØ lÖ thuËn v× 
b) x vµ y kh«ng­êi tØ lÖ thuËn v×: 
BT 6:
a) V× khèi l­îng vµ chiÕu dµi cuéng d©y thÐp tØ lÖ thuËn nªn: 
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:(2')
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
- Lµm bµi tËp 7, 8, 11 (tr56- SGK)
- Lµm bµi tËp 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)
 Ngày soạn:13/11/2009
 Ngày dạy : 16/11/2009
.
 Tiết:25 LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu:
 - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
 - HS có kỷ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải 
 toán 
 - Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhửng bài toán liên quan đến 
 thực tế .
 B. Phương pháp: vấn đáp + tự luận.
 C. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi các bài toán.
 HS: phiếu học tập
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định:
 II. Bài cũ:
 HS1; Chửa bài tập 8sgk.
 HS2; Chủa bài tập 8sbt.
 III.Bài mới.
 1. Đặt vấn đề. Để áp dụng nhửng bài toán liên quan đến thực tế , hoá học hình học thì chúng ta phải thực hiện như thế nào?
 2. Triển khai bài.
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức.
a. Hoạt động 1.
HS đọc đề bài toán.
HS tóm tắt đề bài.
GV khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng qua hệ như thế nào?
GV hảy lập tỷ lệ thức ?
GV vậy bạn nào nói đúng?
GV cho HS tìm hiểu đề bài.
GV bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
GV hảy áp dụng tính chất dảy tỷ số bằng nhau , và các điều kiện biết ở đầu bài để giải bài tập này?
HS tìm các giá trị của x,y,z?
GV hướng dẫn học sinh làm.
b. Hoạt động 2.
GV cho học tìm hiểu đề bài toán.
HS tóm tắt bài toán ?
GV biết các cạnh của tam giác tỷ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45cm , tính các cạnh của tam giác đó?
HS nêu cách giải bài toán ?
GV gọi học sinh trình bày bảng.cả lớp cùng làm.
GV cho học sinh nhận xét thống nhất kết quả.
c. Hoạt động 3.
GV cho HS thi làm toán nhanh.
GV chia HS làm thành hai đội.
a. Điền số thích hợp vào ô trống ?
b. Biểu diễn y theo x ?
c. Điền số thích hợp vào ô trống
d. Biểu diễn z theo y ; z= 60.y
e. Biểu diễn z theo x ; z=720.x 
1. Bài tập 7(sgk)
Tóm tắt: 2kg dâu cần 3kg đường.
 2,5kg dâu cần xkg đường?
Giải : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau.
Ta có: 3,75
Vậy bạn hạnh nói đúng.
2. Bài tập 9 sgk.
 Giải: 
Gọi khối lượng (kg ) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x , y ,z.
Theo bài ra ta có: x+ y+ z = 150
 =
Theo tính chất của dảy tỷ số bằng nhau ta có:
7,5
vậy: x = 7,5.3 = 22,5
 y = 7,5.4 = 30
 z = 7,5. 13 = 97,5
 Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg. 30kg. 97,5kg.
3. Bài tập 10sgk.
Giải: 
 Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x, y,z .
Theo bài ra ta có:
 và x+y+z= 45
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có.
 5
	x = 2.5 =10cm
	y = 3.5 = 15cm
z = 4.5 = 20cm
4. Bài tập 11sgk.
Giải:
Gọi a,b,c theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây , trong cùng 1 khoảng thời gian.
a.
X
1
2
3
4
y
?
?
?
?
 b. y = 12x
 c.
y
1
6
12
18
Z
?
?
?
?
 d. z = 60.y
 e. z =720.x 
IV. Củng cố:
 - GV chốt lại các ý chính trong bài.
 - HS nêu phương pháp giải các bài toán trên.
 V. Dặn dò:
 - về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
 - Làm hết các bài tập còn lại sgk và sbt.
 - Xem trước bài đại lượng tỷ lệ nghịch , chuẩn bị phiếu học tập.
 Ngày soạn :16/11/2009
 Ngày dạy :19/11/2009
 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
 A. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS cần phải:
 - Biết được công thức biểu diển mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
 - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
 C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ 
 - HS: Xem lại kiến thức về "Đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học".
 D. Tiến trình lên lớp:
 (1')I. Ổn định lớp:
 (3')II. Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
 2. Triển khai bài:
Tg
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài dạy.
13'
12'
a/. Hoạt động 1:
GV cho HS nhắc lại khái niệm về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểy học.
HS ôn lại kiến thức cũ.
GV cho HS làm ?1.
HS làm /1.
GV gợi ý cho HS. hãy viết công thức tính.
a/. Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12cm2.
b/. Lượng gạo y(kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao.
c/. Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 16km.
GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
GV giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch tr57/sgk.
 HS đọc to định nghĩa.
GV nhấn mạnh công thức.
GV lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa a 0.
GV cho HS làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Em hãy xem trong trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận ntn?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
GV yêu cầu HS đọc "Chú ý" ở sgk.
HS đọc to " Chú ý " ở tr57/sgk.
b/. Hoạt động 2:
GV cho HS làm ?3 (GV gợi ý cho HS). 
GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau: y = . Khi đó, với mỗi giá trị: x1, x2, x3... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = , y2 = , y3 = ... của y, do đó x1y1 = x2y2 = x3y3 =... = a
Có x1y1 = x2y2 
Tương tự: x1y1 = x3y3 
GV giới thiệu hai tính chất trong sgk.
HS đọc hai tính chất.
GV yêu cầu HS so sánh với hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1. Định nghĩa:
?1.
a/. Diện tích hình chữ nhật:
 S = xy = 12 (cm2) y = 
b/. Lượng gạo trong tất cả các bao là:
 xy = 500(kg) y = 
c/. Quảng đường đi được của vật chuyển động đều là:
 v.t = 16 (km) v = 
*NX: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
* ĐN: (sgk). 
*CT: y = hay x.y = a.
?2.
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 y = x = 
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5.
*TQ: y = x = 
Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo  ... n
-GV:Ta đã được biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F.Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ +
-GV cho HS đọc bài toán. 
-GV Em hãy cho biết nướ đóng băng ở bao nhiêu độ ? 
 -Thay + = 0 vào công thức ta có (F-32) =0 
Hãy tính F.
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0?
GV: Ta nói x = 32 là một nghiệ của đa thức P(x)
Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) 
HĐ2: Ví dụ 
Tại sao x = là một nghiệm của đa thức P(x)
b)Cho đa thức Q(x) = x2 -1 .Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)
c)Cho đa thức G(x) =x2 +1
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x).
HĐ 3 :Luyện tập 
 gọi HS lên bảng làm bai 54 tr48 SGK
Nghiệm của đa thức một biến 
xét bài toán ( SGK)
Nước đóng băng ở 00C.khi đó (F-32) =0
 =>F =32
Vậy nước đóng băng ở 32 F
Xét đa thức P(x) =x - 
P(32) =0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) 
Định nghĩa (SGK)
2)Ví dụ 
Cho đa thức P(x) = 2x +1 
Thay x = vào P(x) ,ta có 
P() = 2() +1 =0
x = là nghiệm của P(x)
x=1 và x = -1 là nghiệm của đa thức 
 Q(x)= x2 -1 vì Q(-1) =0 và Q(1) = 0 
Đa thức G(x) =x2 +1 không có nghiệm , vì tại x = a bất kì ,ta luôn có G(a) = a2 +1> 0
Chú ý (SGK)
Luyện tập 
Bài 54 tr 48 SGK:
P(x) = 5x +
P() = 5() +1 = 1
x= không phải là nghiệm của P(x)
b) Q(x) = x2 -4x + 3 
Q(1) = 12 - 4.1 +3 = 0 
Q(3) = 32 - 4 .3 +3 = 0 
=> x =1 và x= 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
(4’)IV- Củng cố: 
 -Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức 
 Làm bài tập 55 tr 48 sSGK 
(2’)V- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài tập 56 SGK và bài 43; 44; 46; 47 ; 50 tr15 SBT
 Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt)
Ngày soạn: 
Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức 
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không 
- Rèn luyện kĩ năng tìm nghiệm của đa thức 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị:
-GV:Bảng ghi bài tập , Thước kẻ ,phấn màu .
- HS.Ôn tập quy tắc chuyển vế 
Tiến trình lên lớp :
(1’)I - Ổn định lớp 
( 8’)II- Bài cũ: 
 HS làm bài tập 4 tr45 SGK
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
15’
15’
’
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập mục ?1 
Muốn biết giá trị a có phải là nghiệm của P(x) hay không ta thay giá trị a vào P(x) nếu P(a)=0 thì a là nghiệm nếu khác 0 thì a không phải là nghiệm 
-GV tổ chức trò chơi “ Trò chơi toán học ”
Luật chơi : có hai đội chơi ,mỗi đội có 5 HS ,chỉ có 1 bút dạ hoặc I viên phấn chuyền tay nhau viết trên bảng phụ 
HS 1,2,3,4,5 lầm lần lượt các câu 1(a) ,1(b), 2(a),2(b) ,2(c)
HS sau được phép chữa bài HS liền trước -Mỗi câu đúng 2 điểm –Toàn bài 10 điêm 
thời gian tối đa là 3 phút.
Nếu đội nào xong trước thời gian quy định thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm 
2) Ví dụ 
* x = -2 ; x= 0;và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 - 4x hay không? 
Vì sao ?
Thay x=-2 vào đa thức ta có 
(-2)3 – 4 (-2) = - 8 +8 =0
=> x = -2 là nghiệm 
*x = 0 thay vào đa thức : 
03– 4. 0 = 0 => x= 0 là nghiệm
Thay x = 2 vào đa thức : 
23 -4. 2 = 0 
=> x=2 là nghiệm
Đề bài 
Cho đa thức P(x) = x3 – x 
Trong các số sau : -2; -1; 0; 1; 2
Hãy tìm một nghiệm của P(x)
Tìm các nghiệm còn lại của P(x)
2)Tìm nghiệm của các đa thức :
a)A(x)=4x-12
b)B(x)=(x+2) (x-2)
c)C(x)=2x+1.
(4’)IV- Củng cố: 
 -Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức 
 Làm bài tập 55 tr 48 sSGK 
(2’)V- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài tập 56 SGK và bài 43; 44; 46; 47 ; 50 tr15 SBT
 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Ngày soạn 
 A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. 
- Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, ghi đề bài
 	Thước kẻ phấn màu bút dạ 
	Phiếu học tập của HS 
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
bảng phụ nhóm, bút dạ
Tiến trình lên lớp :
I - Ổn định lớp:
II- Bài cũ: 
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Nội dung bài dạy
HĐ1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
1) Biêu thức đại số
GV : biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ 
2) Đơn thức 
Thế nào là đơn thức?
GV : Hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau 
Bậc của đơn thức là gì?
Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
Tìm bậc của các đơn thức:
x;1/2;0
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 
3) Đa thức:
Đa thức là gì?
Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử,trong đó hệ số cao nhất
 là – 2 và hệ số tự do là 3 
Bậc của đa thức là gì? 
Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, thu gọn. Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập
đề bài 
HĐ2: LUYỆN TẬP
Tính giá trị biểu thức:
Bài 58 trang 49 SGK 
Tính giá trị biểu thức sau tại x=1;y=-1; z= -2
2xy.(5x2y + 3x – z)
xy2 + y2z2 + z3x4
Bài 61trang 50 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm(đề bài đưa lên màn hình có câu hỏi bổ sung) 
1. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
a. và -2xyz
b. -2 xyz và -3xyz
2. Hai tích tìm được có phải là đơn thức đồng dạng không? tại sao?
3.tính giá trị mỗi tính trên tại
 x= -1; y = 2; z = 1/2
GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm 
I/Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
1. Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu, phép cộng, trừ ,nhân chia nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ( đại diện cho các số)
2. Đơn thức: là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số , hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
3. Bậc của đơn thức có hệ số 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức 
4. Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số 0 và có cùng phần biến 
5. Đa thức là tổng của những đơn thức. bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
II)Luyện tập 
1.Các câu sau đúng hay sai?
a. 5x là một đơn thức
b. 2x là một đơn thức bậc 3
c. yz -1 là đơn thức
d. x + x là đơn thức bậc 5
e.3x - xy là đa thức bậc 2
f. 3x – x – 2 – 3x là đa thức bậc 4
2. Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai?
a. 2x và 3x 
b. (xy) và xy
c. xy và 
d. –x y và xy.2xy
Bài 58 trang 49 SGK 
a. Thay x= 1 ; y = -1 ; z= - 2 vào biểu thức:
 2.1(-1) =
 -2(-5 + 3 + 2 ) = 0
b, Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức:
1(-1)2+ (-1)2.(-2)3(-2)314
 = 1.1 + 1.(-8)+ 1.(-8)
=1 – 8 – 8 = - 15 
Bài 62 trang 50 
cho 2 đa thức
P(x) = x5 – 3 x2 + 7 x4 - 9x3 + x2 – 1/4x 
Q(x) =5x4 - x5 + x2 – 2 x3 + 3 x2 – 1/4 
a.Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
Giải 
+
 P(x)= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4 x
 Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 –1/4
 P(x) +Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - 1/4x -1/4
-
 P(x)= x5+ 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 +4x2 –1/4
P(x) -Q(x)= 2x5+ 2x4 -7x3 -6x2 - 1/4x +1/4
IV- Củng cố:
Nắm các kiến cơ bản của chương 
Cộng ,trừ các đa thức một biến . tìm nghiệm của đa thức một biến 
V- Dặn dò:
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết ,các kiến thức cơ bản của chương ,các bài tập 
Bài tập về nhà số 55;57;tr 17SBT
 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Ngày soạn 
 A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đa thức, đa thức một biến 
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. 
- Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đa thức , sắp xếp đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến 
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi 
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, ghi đề bài
 	Thước kẻ phấn màu bút dạ 
	Phiếu học tập của HS 
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
bảng phụ nhóm, bút dạ
Tiến trình lên lớp :
I - Ổn định lớp:
II- Bài cũ: Kiểm tra vào nội dung 
III – Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Nội dung bài dạy
HĐ1: Bài tập 63
Giáo viên cho 1 đến 2 học sinh đọc đề bài 
GV ghi lại đa thức 
Yêu cầu 1 HS lên bảng sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
HS dưới lớp cùng làm , thảo luận nhận xét bài làm của HS trên bảng 
2 HS lên bảng làm câu b 
63. SGK 
M(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3
a. M(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3) +(3x2-x2)+1
 M(x)= x4 +x2 +1
b.M(1)=1
M(-1)=1
c. 
IV- Củng cố:
Nắm các kiến cơ bản của chương 
Cộng ,trừ các đa thức một biến . tìm nghiệm của đa thức một biến 
V- Dặn dò:
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết ,các kiến thức cơ bản của chương ,các bài tập 
Bài tập về nhà số 55;57;tr 17SBT
 Tiết 66 	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Ngày soạn: 
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập về kiến toán thực hành thống kê và chương IV
Rèn kĩ năng giải toán linh hoạt , cộng trừ đơn thức ,đa thức , tìm nghiệm của đa thức 
Giáo dục ý thức thực tiễn toán tập hợp thống kê , nghiệm của đa thức 
 B. Phương pháp: Đàm thoại, tự luận. 
C. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập .
 HS: Thước thẳng.,com pa ,phấn màu 
 D. Tiến trình lên lớp:
(1') I. Ổn định 
 II. Bài cũ: HS1
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:
 2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò. 
 Nội dung bài dạy.
18’
22’
HĐ1 Ôn tập về thống kê 
-Cho HS làm 2 bài tập 
-Gv ghi lên bảng HS tự giải 
HĐ2: Ôn tập về biểu thức đại số 
-Gv nêu các câu hỏi Hs nhắc lại các khái niệm đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng 
-GV cho HS lấy ví dụ 
Bài tập 1 
A = x2 -2x - y2 +3y -1
B = -2x2 + 3y2 -5x +y +3
a) Tính A+ B
b) Cho x= 2; y = -1, Tinh A+B và A-B
Bài tập 2 :Tìm x Cho HS làm bài tập 11 tr91 SGK 
GV gọi hai HS lên bảng làm
Gọi HS làm bài tập 12- 13 tr91 SGK 
Ôn tập về thống kê
Bài tập 1 : Bài kiểm tra của lớp có kết quả sau :
4 điểm 10 4 điểm 6
3 điểm 9 6 điểm 5
7 điểm 8 3 điểm 4
10 điểm 7 3 điểm 3
a) Lập bảng tần số . Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
b) Tính giá trị TB X 
Bài 2 ( bài 70 SGK tr78)
II- Ôn tập về biểu thức đại số 
Các khái niệm : 
Đơn thức đồng dạng 
-Thu gọn đơn thức 
-Đa thức một biến 
- Nghiệm của đa thức 
- Cộng ,trừ đa thức 
-Bậc của đơn thức ,đa thức.
Bài tập 1:
A+B =(x2 -2x –y2 +3y -1) + ( -2x2 +3y2 -5x +y +3)
=-x2 -7x +2y2+4y +2
Tính giá trị A+B tại x= 2; y =-1, là A+B = -18
A-B = 3x2 +3x -4y2+2y -4 
A-B = 0
Bài tập 2 : Tìm x ( bài 11 tr91 SGK) a) ( 3x -3) –(x-50 = (x+2) –(x – 1)
b) 2( x-1) – 5( x+2)= -10
ĐS: a) x=1
 b)x =
Bài 12 tr91 SGK a) P(x) = 3-2x = 0 => 2x = 3 => x=
Vậy nghiệm đa thức P(x) là x =
b) Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì x2 với mọi x
=> Q(x) = x2 +2>0 với mọi x.
(4’) IV. Củng cố:
-Khắc sâu kiến thức trọng tâm đại số 
-Chủ yếu các dạng bài tập cộng trừ đa thức.
 (2’) V. Dặn dò:
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, làm lại các bài tập 
-Làm thêm các bài tập trong SBT,chuẩn bị mọi điều kiện để tiết sau 
kiểm tra học kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7 moi.doc