Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I/ Mục tiêu : Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ

1/Về kiến thức:

-Làm quen với bài toán có lời văn về đại lượng tỉ lệ thuận, bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.

2/Về kĩ năng:

-Biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.

3/Về tư duy, thái độ:

 -Có tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận

II/ Chuẩn bị :

1/ GV: Chuẩn bị các phiếu học tập cho phần cũng cố, 2 bảng phụ kẻ bảng ở BT 2 và BT3 trang 54/SGK cho phần kiểm tra bài cũ và 1 bảng phụ cũng cố cuối bài

Phiếu số 1:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(DỰ GIỜ)
Tiết 24_Tuần 12/HKI 
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I/ Mục tiêu : Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ
1/Về kiến thức:
-Làm quen với bài toán có lời văn về đại lượng tỉ lệ thuận, bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
2/Về kĩ năng:
-Biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
3/Về tư duy, thái độ:
 -Có tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
II/ Chuẩn bị :
1/ GV: Chuẩn bị các phiếu học tập cho phần cũng cố, 2 bảng phụ kẻ bảng ở BT 2 và BT3 trang 54/SGK cho phần kiểm tra bài cũ và 1 bảng phụ cũng cố cuốái bài
Phiếu số 1:
Một công nhân làm được 30 sản phẩmtrong 50 phút.
Trong 120 phút, người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?
 Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp số sau:
	A. 76 ; 	B. 78 ; 	C.72 ; 	D.74 ; 	E.73
Phiếu số 2:
Ba người góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3 ; 4 ; 6. 
Trong một năm, họ thu lãi 45,5 triệu đồng.
Tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Hỏi người góp vốn nhiều nhất được bao nhiêu tiền lãi?
Hãy chọn đáp số đúng trong các đáp số sau:
	A. 21 triệu ; 	B. 20 triệu ; 	C.20,5triệu ; 	D.22 triệu 	
Bảng phụ 3
Giả sử phải chia số M thành ba phần tỉ lệ với các số a, b, c.
Ta làm như sau:
Do đó: x = k.a, y = kb, z = k c
2/ HS : -Ôân tập lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
 -Bảng nhóm.
III/ Kiểm tra bài cũ:
1.Gọi 1 HS đọc đáp số BT1/53SGK
Đáp án: a/ ; b/ ; c/Khi x = 9 thì y = 6 
 Khi x = 15 thì y = 10
2.Gọi 2 HS lên bảng viết kết quả BT2 và BT3/54SGK
Đáp án: Bảng phụ 1:BT2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
 Bảng phụ 2: BT3 
 a/ Các ô trống đều được điền số 7,8
 b/ m tỉ lệ thuận với V theo hstl là 7,8 (vì m = 7,8V) 
 hoặc V tỉ lệ thuận với m theo hstl (vì V=)
GV cho các HS khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
 IV/ Tiến trình bài dạy: 
Bài mới: Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Bài toán1
-Cho HS đọc đề và lời giải bài toán1 
-Bài toán hỏi gì? 
-Mấy đáp số?
- Y/c HS cho biết các bước để giải bài toán này
-GV cho các HS cùng thảo luận để đi đến 1 quy trình tương đối hợp lí để giải loại toán này.
Cho HS đối chiếu các buớc tiến hành với lời giải của bài toán 1
-GV y/c vận dụng quy trình trên để làm ?1/55SGK
-Trong lúc HS làm trên bảng, GV gọi các HS khác nêu nội dung từng bước và đối chiếu với bài làm trên bảng của bạn
-GV nêu chú ý
Bài?1/55 còn được phát biểu dưới dạng : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 .
Cũng cố
-GV cho HS làm phiếu sô 1
 -GV gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Bài toán 2
-GV cho HS đọc bài toán 2 và làm ?2/55SGK 
-Lưu ý HS: Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 1800.
-GV y/c HS phát biểu bài toán 2 theo một cách khác
-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Các HS khác nhận xét, đánh giá.
Cũng cố
-GV cho HS làm phiếu sô 2.
Y/c HS nêu một cách phát biểu khác của bài tập này.
 -GV gọi một HS nêu cách chọn và giải thích lí do chọn
Cả lớp thực hiện theo y/c 
HS: khối lường 2 thanh chì
-2 đáp số
-HS :
Bước 1:Đưa ra kí hiệu cho các số phải tìm.
Bước 2:Xác định quan hệ TLT giữa 2 đại lượng.
Bước 3:Vận dụng t/c của đại lượng TLT và t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
Bước 4:Trả lời
-1 HS lên bảng thực hiện quy trình vào ?1
-HS làm theo nhóm.
-Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Chọn C, vì số sản phẩm và thời gian làm sản phẩm TLT với nhau nên số sản phẩm làm trong 120 phút là 
Cả lớp thực hiện theo y/c
-HS: Chia số 180 thành 3 phần tỉ lệ với 1; 2 và 3.
1 HS lên bảng giải
HS:Chia số 45,5 triệu thành ba phần tỉ lệ với 3 ;4 và 6.Hỏi phần lớn nhất là bao nhiêu? 
HS trả lời: Chọn A vì số 45,5 triệu được chia thành ba phần tỉ lệ với 3 ;4 và 6 nên
Do đó z = 3,5.6 = 21 (triệu)
1 / Bài toán 1 :
 (xem SGK, trang 55)
?1/55SGK
1/Gọi x(g) và y(g)là khối lượng 2 thanh kim loại đồng chất.
2/Vì Khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng TLT với nhau 
3/nên và x + y = 222,5
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
x = 8,9.10 = 89
y = 8,9.15 = 133,5
4/Vậy, khối lượng 2 thanh chì là 
89g và 133,5g
Chú ý:
Bài?1/55 còn được phát biểu dưới dạng : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 .
2 / Bài toán 2 :
Chia số 180 thành 3 phần tỉ lệ với 1; 2 và 3.
Giải:
Vì tỉ lệ với 1; 2; 3 nên
Hoạt động 3 : CŨNG CỐ 
-GV đưa bảng phụ số 3 lên để tổng kết phương pháp chung giải bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
Giả sử phải chia số M thành ba phần tỉ lệ với các số a, b, c.
Ta làm như sau:
Do đó: x = k.a, y = k.b, z = k.c
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS 
*Hướng dẫn BTVN:- Ôân lại định nghĩa và tính chất của đại lượng TLT
- Làm lại các BT đã giải .Làm các BT 5; 6 và 10/56SGK
- Tiết sau LUYỆN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • docD 24-.doc