Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 25 đến tiết 32

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 25 đến tiết 32

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh , góc , cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

3.Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 21 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 25 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/12/2009 Ngày giảng 10/12/2009:Lớp 7B
Tiết 25 : 
trường hợp bằng nhau thứ hai
Của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
i. mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh , góc , cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
3.Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
ii. Chuẩn bị :
 1. Giáo Viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
2. Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
iii. Tiến trình dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(5 ph)
- Dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ góc xOy = 600.
- Vẽ A ẻ Bx; C ẻ By sao cho AB = 3 cm; BC = 4 cm. Nối AC.
- GV nhận xét cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
2.Dạy nội dung bài mới:
- GV đưa ra bài toán:
Vẽ D ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, B = 700
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở.
- Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ.
- GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC.
- Yêu cầu làm tiếp bài tập sau:
a) Vẽ D A1B1C1 sao cho: B1 = B; A1B1 = AB; B1C1 = BC.
b) So sánh độ dài AC và A1C1; A và A1; C và C1 qua đo bằng dụng cụ, nhận xét về hai D ABC và D A1B1C1.
- Qua bài toán trên có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (10 ph)
Bài toán:
Vẽ D ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, B = 700.
Cách vẽ:
- Vẽ xBy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho: BA = 2 cm. Trên tia By lấy điểm C: BC = 3 cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được D ABC cần vẽ. 
 A
 B C
GV đưa trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại.
- GV vẽ một D tù, yêu cầu HS vẽ 
D A'B'C' = D ABC theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
- D ABC = D A'B'C' theo trường hợp cạnh - góc - cạnh khi nào?
- Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
- Yêu cầu HS làm ?2.
2.trường hợp bằng nhau cạnh -góc - cạnh (10 ph)
B 
 A C
B' 
 A' C'
Nếu D ABC và D A'B'C' có :
AB = A'B'
AC = A'C'
A = A'
Thì D ABC = D A'B'C'(c.g.c)
?2.
D ABC = D ADC (c.g.c) vì BC = DC (gt)
BCA = DCA (gt)
AC cạnh chung.
- GV giải thích hệ quả là gì.
- Nhìn vào hình 81 tại sao D vuông ABC = D vuông DEF?
- Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- GV đưa hệ quả lên bảng phụ.
3) Hệ quả (6 ph)
ở hình 81:
D ABC và D DEF có:
AB = DE (gt)
A = D = 1v
AC = DF (gt)
ị D ABC = D DEF (c.g.c)
* Hệ quả: SGK
3. Củng cố - luyện tập (12 ph)
Bài 25 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời miệng.
Bài 26
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS trình bày miệng bài toán.
- GV cho HS biết phần lưu ý SGK.
- Yêu cầu HS phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác, phát biểu hệ quả.
Bài 25
Hình 1:
D ABD = D AED (c.g.c)
Vì AB = AD (gt)
A1= A2 (gt)
Cạnh AD chung.
Hình 2:
D DAC = D BCA
Vì A1 = C1 ; AC chung; AD = CB
D AOD = D COB; D AOB = D COD
Hình 3: không có hai tam giác nào bằng nhau.
 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 ph)
 - Học thuộc, hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
 - Làm bài tập 24; 26; 27 ; 28 SGK.
Ngày soạn: 8 /12/2009 Ngày giảng:11/12/2009.lớp 7B
Tiết 26.
luyện tập1
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Học sinh được làm một số bài tập về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.
 2. Kĩ năng :
 - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam bằng nhau theo trường hợp thứ 2
 - Rèn tư duy suy luận. Lôgíc.
 3. Thái độ : 
 - Học sinh yêu thích môn học
II . chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2.Học sinh: Học bài , làm bài tập về nhà . Bảng phụ nhóm
iii.tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 - Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng.
 - Nội dung kiểm tra
Câu hỏi
đáp án
HS1: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác
HS2: Cho hình vẽ. Cần điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau
Cần điều kiện A = M thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau treo trường hợp cạnh- góc- cạnh
 Đặt vấn đề: ( 1 phút )
Trong tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của hai tam giác. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập.
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
 ?
 ?
Hs
Thảo luận nhóm nhỏ làm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
chốt lại : Để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ hai thì cần đủ ba điều kiện bằng nhau: hai điều kiẹn về canh, 1 điều kiện về góc. Lưu ý cạnh và góc phải tương ứng.
+ TH1: đã có 2 điều kiện về canh
+ TH2: đã có hai điều kiện về cạnh và góc chỉ cần thêm điều kiện về cạnh
+ TH3: đã có hai điều kiện về cạnh ( cạnh chung) và góc ( góc vuông) chỉ cần thêm điều kiện về cạnh
Thảo luận nhóm nhỏ trình bày trong 3 phút
Hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm:
Xét xem 3 tam giác trên đã có các yếu tố nào bằng nhau
Khi đủ ba yếu tố C-G-C thì kết luận bằng nhau
Lưu ý có thể tính số đo góc 
1 Hs lên bảng trình bày , dưới lớp làm vào vở
Hai tam giác ABC và ADE đã có yếu tố nào bằng nhau? Còn chứng minh yếu tố nào nữa?
AD= AB
A chung
Cần chứng minh AC= AE
Vì sao AC= AE?
Ta có : 
 AE= AB+BE
 AC= AD+DC
Mà AB=AD ; BE=DC
Nên AC= AE
Bài tâp 27/119 - ( 10 phút)
Đáp án:
BAC= DAC
AM= ME
AC= BD
Bài tập 28 -(10 phút)
Trong DKE có D = 1800- ( 800+400)= 600
Ta có: 
B= D
BA=DK
BC=DE DKE = BKC ( C-G-C)
Bài 29/ sgk ( 12 phút)
Ta có 
 AE= AB+BE
 AC= AD+DC
Mà AB=AD; BE=DC
 Nên AC= AE
Hai tam giác ABC và ADE có:
 AD= AB
 A chung
 AC= AE( Cm trên)
 ABC = ADE ( c-g-c)
 3. Củng cố - Luyện tập: ( 2 phút )
 - Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác
 Vẽ hình chính xác, suy luận chặt chẽ
 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: ( 4 phút )
 - Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học
 - Làm bài tập 30,31,32.
 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 2
 Hướng dẫn bài tập 31 
M
B
A
I
 Để Cm cho MA= MB ta cần Cm cho hai tam giác MAI và MBI bằng nhau
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng:17 /11/2010 dạy 7AB
Tiết 27:
luyện tập 2
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Học sinh được làm một số bài tập về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.Dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ hai để giải các bài toàn khác theo yêu cầu
 2. Kĩ năng :
 - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau hay không bằng nhau 
 - Rèn tư duy suy luận. Lôgíc.
 3. Thái độ : Học sinh yêu thích môn học
II . chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2.Học sinh: Học bài , làm bài tập về nhà . Bảng phụ nhóm
iii.tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 - Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng.
 - Nội dung kiểm tra
Câu hỏi
đáp án
Cần thêm điều kiện nào để hai tam giác sau bằng nhau?
Để Cm ABC = MNP Thì cần thêm điều kiện A= M
 Đặt vấn đề: 2 phút
Trong tiết học trước chúng ta đã được luỵện tập về trường hợp bằng nhau thứ 2 của hai tam giác. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm một số bài tập dạng khác hơn.
 2. Dạy nội dung bài mới:
Gv
 ?
Hs
 Gv
 ?
Hs
Gv
Hs
 ?
 ?
 Hs
Gv
 ? Hs
 ?
Hs
 ?
 Hs
đưa ra bảng phụ Nd bài tập , hvẽ
Từ những điều bài toán cho biết ,tại sao không thể Kl được ABC=A/BC theo T.hợp c.g.c
hoạt động cá nhân trong 2 phút . giải thích miệng ,Hs khác Nx
Chốt : để hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau phải tương ứng
Để ABC=A/BC ( như hình vẽ) thì cần:
AB= A/B
AC= A/C 
B – chung
1 Hs lên bảng vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hs dưới lớp vẽ vào vở
thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút
Hướng dẫn trước khi cho Hs hoạt động nhóm:
Quan sát và dự đoán kết quả so sánh của 2 tam giác trước.
Tìm cách suy luận cho dự đoán của mình
 Hai tam giác bằng nhau
Để hai cạnh bằng nhau ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng bằng nhau 
Cần có những điều kiện nào?
Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng có chung đặc điểm gì?
cách đều hai đầu đoạn thẳng đó
treo bảng phụ Nd bài tập, Hvẽ
Dự đoán các tia phân giác?
 BC là tia phân giác 
Để BC là tia phân giác ta cần có Đk gì?
 ABH= KBH; ACH = KCH
Để các cặp góc trên bằng nhau ta làm như thế nào?
 cần chứng minh các cặp tam giác bằng nhau: ABH = KBH
 AHC = KHC
Bài tâp 30/119 (10phút)
ABCkhông bằng A/BC vì các cạnh bằng nhau không tương ứng.
Bài tập 31 (12phút)
Bài giải:
Xét hai tam giác AMI và BMT có:
AI= BI
AIM=BIM= 900
MI cạnh chung.
 AMI =BMT ( c-g-c) 
AM= BM
Bài 32( 12 phút)
Xét hai tam giác: ABH và KBH, có:
AH= KH( gt)
 AHB= KHB (gt)
BH-cạnh chung
 ABH =KBH( c-g-g) 
ABH= KBH BC là tia phân giác của góc B
Xét hai tam giác: ACH và KCH, có:
AH= KH( gt)
 AHC= KHC (gt)
HC-cạnh chung
 AHC =KHC( c-g-g) 
ACH= KCH BC là tia phân giác của góc C
 3. Củng cố -Luyện tập: (2 phút)
 Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh tia phân giác, so sánh độ dài đoạn thẳng có thể dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau( trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác )
 Vẽ hình chính xác, để có dự đoán đúng.
 4. Hướng dãn hs tự học ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
-So sánh các trường hợp bằng nhau của tam giác.
	- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 21 / 11 /2010 Ngày giảng: 24 / 11/ 2010dạy lớp 7ab
Tiết:28
Đ.5.trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 
góc -cạnh -góc 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 - Nắm được trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau này để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
 2. Kĩ năng :
 - Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó . Biết cách sử dụng trường hợp góc- cạnh- góc và cạnh huyền- góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
 3.Thái độ : 
 - Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc
 Học sinh : Học bài cũ,đọc trước bài mới, com pa, thước đo góc
III .Phần thể hiện trên lớp
 1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ... -ABC= ABD ( g-c-g) vì:
 BAC= BAD 
 AB- cạnh chung;ABC= ABD
-ADB =ACE ( g-c-g) vì:
 D = E
 DB = CE 
 ABD=ACE ( kề bù với hai góc bằng nhau B và C)
- ADC= AEB ( g-c-g) vì:
 D = E 
 DC= EB( vì DC= DB+BC; 
 EB =EC+BC ,mà DB=EC)
 C= B 
Bài tập 37- sgk ( 8’)
Đáp án:
ABC= FDE;
NQR= RPN.
Bài 39/sgk-124 ( 10’)
Đáp án: 
-Hình 105 AHB= AHC ( c-g-c)
-Hình 106 DKE= DKF ( g-c-g)
-Hình 107 AND= ACD( cạnh huyền- góc nhọn)
-Hình 108 ABD= ACD ( cạnh huyền- góc nhọn)
AB=AC; DB=DC
 DBE= D CH ( g-c-g)
 ABH= ACD
Bài 36/sgk-124 ( 7’)
0
Chứng minh: Xét hai tam giác: 
ACO và BDO có:
 BO = AO
 A= B 
 O chung
ACO= BDO( g-c-g) AC= BD
 3 .Củng cố – Luyện tập: (2 phút)
Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác( g-c-g). cần lưu ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 4 . Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 - Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học
 - Ôn tập kiến thức trọng tâm của chương I, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương I.
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 12 /12 /2009 Ngày giảng: 14 / 12 / 2009 dạy lớp 7b
Tiết: 30
 ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học của môn hình học 7: ( Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác)
 2. Kĩ năng : 
 - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản
 - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm tốt bài kiểm tra học kì	
 3. Thái độ : 
 - Thấy được sự cần thiết phải tổng hợp, ôn tập các kiến thức .Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
Đặt vấn đề: (1 phút)
Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
 2. Nội dung bài mới.
GV
?
HS
GV
?
HS
 ?
HS
 ?
HS
GV
GV
GV
HS
GV
 Hãy phát biểu các nội dung kiến thức sau:
-Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh 
-Định nghiã hai đường thẳng vuông góc
-Đường trung trực của đoạn thẳng
-Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
-Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
-Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
-Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
- Thế nào là định lí, chứng minh định lí là gì?
 Trả lời:
Chốt lại bằng bảng phụ
Phát biểu tính chất về tổng ba góc của tam giác?
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Trong tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau.
Định nghĩa góc ngoài của tam giác. Tính chất góc ngoàia của tam giác?
-Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam gíc ấy.
- Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tống hai góc trong không kề với nó
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
Trường hợp cạnh- cạnh- cạnh
Trường hợp Cạnh- góc- cạnh
Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc.
-Cạnh góc vuông và góc nhọn
-Cạnh huyền và góc nhọn
Đưa ra bảng phụ Nd bài tập trắc nghiệm
Thảo luận nhóm làm bài
Chốt lại trong 2 phút
Đưa ra bảng phụ Nd bài tập trắc nghiệm
Thảo luận nhóm làm bài
Nx , chốt lại
* Lí thuyết (25phút)
Chương I:
-Định nghĩa: hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi canh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
-Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Định nghiã hai đường thẳng vuông góc: là hai đường thẳng cắt nhau mà trong các góc tạo thành có một góc vuông.
-Đường trung trực của đoạn thẳng:Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
- Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song :
- Tính chất của hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
 a.Hai góc so le trong bằng nhau.
 b.Hai góc đồng vị bằng nhau
 c. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Định lí: Là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Chứng minh định lí: Là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Chương II.(4 phút)
1. Tổng ba góc của một tam gác
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Trong tam giác vuông , hai góc nhọn phụ 
2. Góc ngoài của tam giác.
-Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
- Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
3. các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ( đã học)
Trường hợp cạnh- cạnh- cạnh
Trường hợp Cạnh- góc- cạnh
Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc.
-Một cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy
-một cặp cạnh huyền và và một cặp góc nhọn
* Bài tập trắc nghiệm (5 phút)
Nối mỗi dòng ở cột trái với 1 dòng ở cột phải để được khẳng định đúng
a, cặp góc A3 , B1 là cặp góc 1, đồng vị
b, cặp góc A2 , B2 là cặp góc 2,so le trong
 3, trong 
 cùng phía
Đáp án:
 a - 2
 b - 1
* Bài tập trắc nghiệm (8 phút)
Khẳng định nào sau đây là đúng:
a, Ba góc của một tam giác bao giờ cũng là góc nhọn
b, Một góc trong tam giác không thể là góc tù
c, Hai góc trong của một tam giác không thể đều là góc tù
d, Hai góc trong của một tam giác có thể đều là góc tù
Đáp án
 đáp án đúng là c,
 3. Củng cố – Luyện tập.( không)
 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Học lí thuyết: như phần ôn tập
- ôn lại các bài tập như phần ôn tập chương I, các bài luyện tập về ba trường hợp bằng 
 nhau của hai tam giác
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập một số bài tập cơ bản .
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/12/2009 Ngày giảng:18 /12 / 2009 dạy lớp 7b 
Tiết: 31
 ôn tập học kì I
.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Học sinh được ôn tập một số bài toán cơ bản của chương I và bài về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
 2. Kĩ năng :
 - Có kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập cơ bản
 - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm tốt bài kiểm tra học kì	
 3. Thái độ :
 -Thấy được sự cần thiết phải tổng hợp, ôn tập các kiến thức đã học
 - Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
 2. Học sinh: Học bài . Ôn tập như Hd của Gv
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
Đặt vấn đề: (1 phút )
Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiếm tra học kì I.
 2. Nội dung bài mới.
D
a
A
 ?
Hs
 ?
Hs
Gv
 ?
Hs
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
Hs
 ?
Hs
Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường thẳng a?
vuông góc với a.
Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường thẳng b? Vì sao
vuông góc với b. vì a//b và AB vuông góc với a
Chốt lại: Theo tính chất về quan hệ giữ tính vuông góc và tính song song ( nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại. Góc D3 và D4 có quan hệ gì với góc 1200?
So le trong, trong cùng phía
Theo tính chất về quan hệ giữa các góc ta có kết quả nao? 
Qua bài toán này các em cần nắm vững kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Hãy tính số đo ADC dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác ADC
Hãy tính tổng số đo ADB dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác ADB
Hãy nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
C-C-C; C-G-C; G-C-G
Hai ADC và ADB bằng nhau theo trường hợp nào?
Hoạt động cá nhân trong 2 phút
Trả lời câu b trong 2 phút
Cần điều kiện gì để AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC
AD vuông góc với BC và DB= DC
* Bài tập 1.( 18 phút)
Cho hình vẽ. Biết a//b;A= 900; C= 1200. 
Hãy tính số đo B ; D3 ; D4 
3
4
?
b
1200
B
 Bài giải: 
Vì a//b và AB a AB b hay B = 900 
Vì a//b nên ta có 
 C = D4( cặp góc so le trong) D4= 1200 
C + D3= 1800= ( cặp góc trong cùng phía) D3= 1800- C= 1800- 1200= 600
* Bài tập 2 ( 20 phút)
Cho tam giác ABC có B= C, AD là tia phân giác của góc A ( D BC)
Chứng minh rằng ADC = ADB
Chứng minh rằng ADC= ADB 
AD có là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao.
 ABC, AD- phân giác 
GT B = C 
KL ADC= ADB 
 ADC= ADB
 AD là trung trực của 
 BC?
C
B
A
D
Chứng minh:
a. Ta có A1+ C+ ADC = 1800( tính chất về tổng ba góc trong tam giác)
 DAC= 1800- ( A1+C ) (1)
Ta có A2+B+ADB = 1800( tính chất về tổng ba góc trong tam giác)
 DAB= 1800- ( A2+B ) (2)
mặt khác: A1= A2; B = C (3)
Từ (1);(2); (3) ta có ADC= ADB 
b. Xét hai tam giác: ADC và ADB, có:
A1= A2 (giả thiết)
AD- cạnh chung
ADC= ADB ( chứng minh trên)
ADC = ADB(g-c-g)
c. Ta có:ADC = ADB ( CMT)
 DB= DC
 Mặt khác ADC= ADB ( CMT) mà 2 góc
này kề bù nên ADC= ADB = 1800:2 = 900
Hay AD vuông góc bới BC
Vậy AD là trung trực của đoạn thẳng BC
 3. Củng cố – Luyện tập: ( 3 phút )
Qua tiết ôn tập các em cần nắm vững tính chất của hai đường thẳng song song, định 
 nghĩa đường thẳng vuông góc, cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút )
- Học thuộc lí thuyết như phần ôn tập
 - Ôn lại các dạng bài tập như phần ôn tập học kì, ôn tập chương I
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/12/09 Ngày dạy: 28/12/09 dạy lớp 7b
Tiết 32
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức cho học sinh qua nội dung bài kiểm tra học kỡ I.
2. Kỹ năng: 
 - Thành thạo trong làm và trình bày một bài kiểm tra.
3. Thỏi độ: 
 - Yêu thích môn học và rút ra cho bản thân những kinh nghiệm trong học tập
II. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: - Bài kiểm tra đã chấm điểm. Thước thẳng.
	2. Học sinh: - Sgk, vở ghi.
III. Tiến trỡnh bài dạy:
Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
a) Về nắm kiến thức: Nhìn chung các em nắm được kiến thức trong bài kiểm tra, sau một số em còn chưa biết vận dụng kiến thức.
b) Về kỹ năng: Nhìn chung các em đều có kỹ năng trong làm bài kiểm tra song một số em còn chưa thành thạo kỹ năng vẽ hinh ghi giả thiết, kết luận.
c) Vận dụng của học sinh: Đa số các em biết vận dụng kiến thức trong làm bài song một số em còn vận dụng kém.
d) Cách trình bày: Nhìn chung các em đều trình bày khoa học, sáng sủa nhưng một số em còn cẩu thả, chữ viết còn sấu.
e) Diễn đạt bài kiểm tra: Như đáp án (tiết 38 + 39)(Giỏo ỏn đại số)
______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 Hoan.doc