I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Học sinh nắm được kiến thức : nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với và vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng : Giải các bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Thái độ : Phân biệt được 2 dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. Học sinh rèn tư duy nhận xét suy luận giải bài toán theo quy trình
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ ; Giấy trong; Bảng phụ ghi BT 16+17/sgk
2. Học sinh: Bảng nhóm; Bút dạ viết bảng
Tuần 14 Ngày dạy: 22/ 11/ 2010 Tiết 27: Đ4. MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LƯợNG Tỉ Lệ NGHịCH I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Học sinh nắm được kiến thức : nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với và vận dụng vào giải bài tập. 2. Kỹ năng : Giải các bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Thái độ : Phân biệt được 2 dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. Học sinh rèn tư duy nhận xét suy luận giải bài toán theo quy trình II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ ; Giấy trong; Bảng phụ ghi BT 16+17/sgk 2. Học sinh: Bảng nhóm; Bút dạ viết bảng iii - phương pháp: Đặt vấn đề ; Hoạt động nhóm vI - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - HS1: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch đ nêu các tính chất của hai đại lượng TLN minh hoạ bằng công thức? - HS2: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ạ 0. Viết CT biểu diễn mối quan hệ đó ? hãy chứng tỏ rằng y và là hai đại lượng TL thuận? HS1: Nếu y =(a ạ 0) thì : x1.y1 = x2y2 = x3y3 = = a và ; HS2: Nếu y TLN với x ị y =(a ạ 0) ị y = a. vậy y TLT với Hoạt động 3: Hướng dẫn giải một số bài toán về đại lượng TLN - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán 1 - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc lại các bước cần có để giải 1 số bài toán về đại lượng TLT - cũng làm như vây đối với bài toán TLN đ dẫn dắt học sinh trình bày lời giải bài toán này. - Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? - Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? Vận tôc v1 v2 Thời gian t1 = 6 t2 = ? - Lập bảng: - Từ bảng trên dựa vào t/c của 2 đại lượng TLT em hãy lập tỉ lệ thức? Bài toán 1: (SGK – tr 59) Bài tập: Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô lần lượt là v1 (km / h) và v2 (km / h). thời gian tương ứng đi từ A đến B lần lượt là t1 ( h) và t2 (h) Theo bài ta có: v2 = 60%.v1 ; t1 = 6 Vì trên cùng một đoạn đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng TLN nên: v1 . t1 = v2 . t2 Hay v1 . t1 = 60%. v1 . t2 => 6 = . t2 => 6 = . t2 => t2 = 6 : = 10 (h) - GV nhấn mạnh: Vì 2 đại lượng TLN nên áp dụng t/c: “tỉ số giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo giữa 2 giá trị bất kì của dại lượng kia” - Thay điều kiện “vmới = 1,2 vcũ” bằng điều kiện: “vmới bằng 60% vcũ” yêu cầu HS thực hiện. - Khối lượng công việc = số máy x số ngày x năng suất công việc ( năng suất công việc như nhau ) Do đó cần quan tâm đến: + Số máy + Số ngày hoàn thành + Khối lượng công việc của mỗi đội * Chú ý: Năng suất công việc như nhau Khối lượng công việc bằng nhau ịĐội nào hoàn thành xong công việc nhanh hơn thì đội đó có nhiều máy hơn ( Hay thời gian và số máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ) * Trở lại KTBC: đã biết: + Nếu S tỉ lệ thuận với t thì S tỉ lệ nghịch với 1/t Qua BT2: ta thấy: nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với 1/x, do đó: bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch có mối liên hệ với nhau * Củng cố: Câu hỏi: sgk/60 - Hoạt động nhóm: Thảo luận: tìm ra mối quan hệ của 3 đại lượng x; y; z - GV: Kiểm tra một số nhóm qua đèn chiếu Bài toán 2: 2- Bài toán 2: Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x; y; z; t ( x; y; z; t ẻ N; 0 < x; y; z; t < 36 ) Có: x + y + z + t = 36 Số máy và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: 4x = 6y = 10z = 12t; Hay: Vậy số máy của 4 đội lần lượt là: 15; 10; 6; 5 máy - Câu hỏi: a- x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ nghịch Vậy x tỉ lệ thuận với z b- x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận Vậy x tỉ lệ nghịch với z Hoạt động 4: Củng cố. 1- Trả lời nhanh miệng: BT 16/60: 2 đại lượng x; y có tỉ lệ nghịch với nhau không? vì sao? a- Hai đại lượng x; y có tỉ lệ nghịch vì: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = x5y5 b- Hai đại lượng x; y không tỉ lệ nghịch với nhau vì: 5 . 12,5 ạ 6 . 10 2- Phiếu học tập cho bài 18/sgk/61 Tóm tắt: 3 người đ 6h 12 người đ ?h Giải: Với cùng năng suất và công việc như nhau số người và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các bài tập về đị lượng tỉ lệ nghịch; tỉ lệ thuận, biết chuyển từ bài tập chia tỉ lệ thuận thành chia tỉ lệ nghịch. BTVN: 17; 18; 19/61 Kí hiệu (số máy, số ngày) của bốn đội lần lợt là: (x1, y1); (x2, y2) ; (x3, y3) ; (x4, y4). Theo giả thiết, ta có: y1 = 4; y2 = 6; y3 = 10; y4 = 12 và: x1 + x2 + x3 + x4 = 36. Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày nên theo tính chất ta có: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 Û 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra: x1 = 15; x2 = 10; x3 = 6 và x4 = 5. Ngày dạy: 24/ 11/ 2010 Tiết 28: luyện tập I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ( về định nghĩa và tính chất ) 2. Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng các bài toán có liên quan (về năng suất, về chuyển động, ... ) 3. Thái độ : Học sinh hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: Bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động - Kiểm tra 15 phút: Nhằm kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của học sinh II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ; Giấy trong; Bảng phụ ghi BT 19, 21, 22/sgk - HS: Bảng nhóm; Bút dạ viết bảng iii – phương pháp: Đặt vấn đề ; Hoạt động nhóm III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Yêu cầu học sinh đọc đề bài 19 Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài theo hướng dẫn của giáo viên. Dựa vào bảng tóm tắt hãy đặt ẩn cho bài toán? Bài 19 (SGK - tr 63) Loại 1 Loại 2 Số mét vải (m) 51 x Giá tiền 1 m vải y1 y2 y2= 85%y1 (Lưu ý đ kiện?) Giá tiền một m vải có quan hệ như thế nào với số m vải có thể mua được? Theo đề bài ta có điều gì? Làm thế nào để tính được x? có mấy cách làm? (nêu miệng) Nên chọn cách nào nhanh, hợp lý hơn? Chữa bài cho học sinh trên bảng, sửa chữa, bổ sung hoàn thiện lời giải mẫu Gọi số m vải loại 2 có thể mua được với cùng số tiền để mua 51 m vải laoij I là x (m, x > 0) và giá tiền để mua một m vải loại 1 là y1 (đồng, y1> 0) Vì số mét vải mua được TLN với giá tiền một m vải nên theo tính chất của đại lượng TLN, ta có: (1) Mà y2 = 85% y1 ị(2) Từ (1) và (2) : ị x = = 60 Vậy với cùng số tiền để mua 51 m vải loại 1 có thể mua được 60 m vải loại 2. Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài đ phán đoán xem giống bài toán cơ bản nào đã học ở giờ trước. Tóm tắt đề bài theo bảng và trình bày lời giải Bài 21 (SGK - tr 64) Gọi số máy (có cùng năng suất) của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là: x1, x2, x3 (máy ; x1, x2, x3 ẻ N*) Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng TLN Ta có : x1, x2, x3 TLN với 4,6,8 ị x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với (1) Gợi ý, dẫn dắt học sinh giải quyết bài toán. Số máy cùng năng suất quan hệ ntn với số ngày làm việc của mỗi đội khi khối lượng công việc của các đội như nhau. Làm thế nào để thành lập được tỉ lệ thức? Tính số máy mỗi đội bằng cách nào? Chữa bài cho học sinh trên bảng Bài toán trên còn được phát biểu như thế nào? Bài 22 (tr 62 - SGK). Theo đề bài 2 bánh răng ăn khớp với nhau nên số răng của mỗi bánh sẽ có quan hệ ntn với vận tốc quay của nó? Vấn đề mấu chốt khi giải các bài toán về đại lượng TLN là gì? ị theo tính chất của hai đại lượng TLT ta có : (1) Theo đề bài ta có x1 - x2 = 2 (2) Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được: =(3) Từ (3) x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3. Vậy số máy cày của 3 đội lần lượt là 6 m; 4máy;3 máy Bài 22 (tr 62 - SGK). Giải : vì 2 bánh răng khớp nhau nên số răng của mỗi bánh TLT với bán kính của nó, do đó sẽ TLN với số vòng quay (vận tốc quay) của bánh đó. theo t/c của hai đại lượng TLN, ta có : ị y = Vậy y = Hoạt động 3: Củng cố Ghi nhớ cách giải các bài toán về đại lượng TLN + diễn đạt lại lời giải các bài luyện ở lớp vào vở. + Kiểm tra 15’: Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày Đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày Đội thứ 3 hoàn thành công việc trong 8 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? ( có cùng năng suất ). Biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 20, 23 (SGK - Tr 61, 62) bài 28,30,31 (SBT/47) - Xem trước bài : Hàm số Tuần 15 Ngày dạy: 29 / 11/ 2010 Tiết 29: Đ5. hàm số I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết được khái niệm hàm số; Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể, đơn giản. 2. Kỹ năng : Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến. 3. Thái độ : Tư duy lôgic II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: phim trong ghi ví dụ, ?1, ?2, khái niệm hàm số và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập đại lượng TLT và TLN; Đọc trước bài mới. iii – phương pháp: Đặt vấn đề ; Hoạt động nhóm III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - HS1: Một vật chuyển động đều trên quãng đường di 50 Km với vận tốc v(km/h) a. Hãy tính thời gian t(h) của vật đ ? b. Bài toán này cho ta biết quãng đường không đổi vậy thời gian v và vận tốc là 2 đại lượng quan hệ thế nào? c. H#y #iịn gi# tr# t##ng ng của t v#o b#ng sau, biết v = 5, 10, 25, 50 Nhìn vo bảng g.t của t v v em cĩ nhận xt gì? a) b) v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. c) v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 Hoạt động 3: Nghiên cứu một số ví dụ - GV: Giới thiệu: Trong thực tế và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác - VD1: Nhiệt độ T0C tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau - Theo bảng này: t0 cao nhất (thấp nhất) trong ngày là bao nhiêu? -Nhiệt độ T trong ngày phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ tương ứng? Lấy ví dụ? - Trở lại VD2+VD3: KTBC - Hãy tính các giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 - Qua bảng 2: Công thức m = 7,8.V cho ta biết m và V là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào? - Với mỗi g.trị của V ta xác định được mấy g.trị của m? - Có giá trị nào của V mà cho 2 giá trị tương ứng của m không? - Tương tự với VD3: + Đại lượng t và v có quan hệ với nhau ntn? + với mỗi gía trị của v ta xác định được mấy gía trị của t? + Có giá trị nào của v mà cho 2 g ... Lấy VD ? - Số hữu tỉ có biểu diễn ở dạng nào? Lấy VD ? - Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ? - Chú ý: cách viết và ký hiệu? 1/ Viết quan hệ giữa các tập hợp số đã học? Minh hoạ mối quan hệ đó bằng giản đồ ven. 2/ Vẽ sơ đồ cây về cấu tạo của các tập hợp số đã học trong chương. 3/ Các phép toán trong Q (phiếu học tập) a) Với a,b,c,d ẻ Z, m ẻ Z, mạ 0. Điền đúng, sai vào ô trống: b) Điền vào chỗ trống: Với x,y ẻ Q; m,n ẻN a. xm . xn = d. (x.y)n = xm : xn = e. = c. (xm)n = 4/ Tỉ lệ thức: 5/ Tính chất: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK - Dùng bảng phụ viết sẵn Câu 1 : KN hai đại lượng TLT Nêu tính chất hai đại lượng TLT KN hai đại lượng TLN Nêu tính chất hai đại lượng TLN - Câu 2: độ dài cạnh và chu vi của tg đều liên hệ với nhau bởi công thức nào? x và y có quan hệ gì? Câu 3: Viết công thức tính thể tích HCN có diện tích đáy là y và chiều cao là x x và y có quan hệ gì? Câu 4 : đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0 ) có dạng như thế nào? 6/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 7/ Số vô tỉ; số thực: 8/ Căn bậc hai: VD: 9/ Đại lượng TLT, TLN: Đ/lượng TLT Đ/lượng TLN ĐN y = kx (k ạ 0) y = Chú ý Tính chất x1.y1 = x2.y2 = . = a Câu 2: Độ dài cạnh (x) và chu vi của tam giác đều (y) liên hệ với nhau theo công thức y = 3x. Vậy đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Câu 3: Diện tích đáy của hình hộp CN là y(m2) Chiều cao của hình hộp CN là x(m) Vì x.y = 36 (luôn không đổi) Vậy đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x. Câu 4 : đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Hoạt động 3: Bài tập Bài tập dạng 1: c) d) Câu c, d yêu cầu HS về nhà làm. Dạng 1: Thực hiện phép tính a)1+-+ 0,5 + = 1 + - + + + 0,5 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 - GV chiếu bài tập dạng 2 -> HS quan sát - Để tìm x trong biểu thức trên ta làm như thế nào? => phương pháp: áp dụng tính chất của TLT - GV chiếu bài tập dạng 3 -> HS quan sát - GV hướng dẫn HS giải câu a, các câu khác HS tự làm -> lên bảng chữa b) c) d) 7x = 3y và x – y = 16 b) - = . =. (-14) = -6 Dạng 2: Tìm x trong TLT a) x : 27 = (-2) : 3,6 => x . 3,6 = (-2) . 27 => 3,6.x = -54 => x = 15 b) 3,5 : x = 14 : 21 => 14.x = 3,5. 21 => 14.x = 73,5 => x = 5,25 Dạng 3: Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng Tìm x và y biết: a) áp dụng t/c của DTSBN có: => x = 3.2 = 6 ; y = 5.2 = 10 b) c) d) Hoạt động 4: Củng cố Dạng bài thực hiện phép tính chú ý theo thứ tự: Luỹ thừa -> nhân, chia -> cộng, trừ. Dạng bài tìm x trong TLT: áp dụng t/c: a:b = c:d => a.d = b.c Dạng bài tìm 2 số khi biết tỉ số và tổng (hiệu) của 2 số đó: + Tù tỉ số của 2 số đó => lập TLT + áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động 5: Về nhà Bài tập: Hai xe ô tô cùng đi từ A -> B Vận tốc xe 1 là 60 km/h, vận tốc xe 2 là 40 km/h. thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đã đi và quãng đường AB. Ba đội sản xuất đều được giao hoàn thành công việc như nhau. Tgian h/thành cv của các đội tương ứng là 5 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người biết số công nhân của cả 3 đội là 118 người và khả năng làm việc của mỗi người đều như nhau? Ôn tập về hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số. Ngày dạy: 16 / 12/ 2010 Tiết 37: ôn tập học kì i I - Mục tiêu: - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0 ) - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số: y = ax; xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số - Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: phim giấy trong ghi tóm tắt hệ thống các kiến thức về hàm số - HS: Làm đề cương ôn tập III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS Hoạt động 3: Ôn tập về lí thuyết 1- Từng học sinh ôn tập lại định nghĩa hàm số 2- Nhắc lại điều kiện để y là hàm số của x 3- Học sinh lấy ví dụ về hàm số các cách cho hàm số + Cách 1: Công thức + Cách 2: Bảng giá trị + Cách 3: Sơ đồ ven - Đồ thị của hàm số là gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ? - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) ? Hàm số: 1. ĐN: y là hàm số của x khi + x; y là các số + y thay đổi phụ thuộc vào x + Mỗi giá trị x xác định được 1 giá trị tương ứng của y 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ 3. Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) là một đường thẳng đi qua: O(0;0); A(1;a) Hoạt động 4: Bài tập - GVĐưa ra đề bài : Cho hàm số y = -x Vẽ đồ thị của hàm số Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số: A(-7;3); B(-2;1); C (0;-3); D(-1; ) Tìm trên đồ thị điểm D có hoành độ là -3,5. Xác định tung độ của điểm D (bằng đồ thị và bằng tính toán). Tìm m để đ’ P(-1) thuộc đồ thị của hsố. Bài tập 1 b) Xét điểm A(-7;3) Thay hoành độ của điểm A là x = - 7 vào công thức y = -x để tính y tương ứng: y = -. (-7) = 3( tung độ của điểm A) Vậy A(-7;3) thuộc đồ thị của hàm số. Xét điểm B (-2;1) thay hoành độ x = - 2 vào công thức y = -x ị y = -(-2) = ạ1 ( tung độ của điểm B) Một hs lên bảng làm câu a Một hs lên bảng làm câu b, nêu cách giải. Hai hs lên bảng làm câu c,d. Cả lớp làm vào vở Nhận xét lời giải của bạn đhoàn thiện lời giải mẫu. Bài tập 2: Biết điểm A(a;9) thuộc đồ thị của hàm số y = -4,5x Tìm giá trị của a; Biết điểm B(0,25;-b) thuộc đồ thị của hàm số y=x. Tìm giá trị của b Vậy B (-2;1) không thuộc đồ thị của hàm số y = -x 1 2 0 -3 -2 -1 1 2 3 y x y = - x 4 -2 -3 -1 3 Tương tự C(0;-3) không thuộc đồ thị của hàm số. *)Nhìn trên đồ thị ta thấy : Khi hoành x= -3,5 thì tung độ y = 1,5 *) Thay hoành độ của điểm D là x = -3,5 vào công thức y = -x ta có : y = -(-3,5) = 1,5 Vậy tung độ của D là y = 1,5 d) Để P (-1;m) thuộc đồ thị của hàm số y = -x ta có : thay x= -1vào y = -xịy=-.(-1) ị y =-.(- )= vậy m = thì điểm P (-1; ) thuộc đồ thị của hàm số. Bài tập 2: a) Điểm A (a;9) thuộc đồ thị hàm số y = -4,5x nên x = a; y = 9, ta có : 9 = -4,5 . aị a = -2 b) Điểm B (0,25;b) thuộc đồ thị của hàm số y=x nên x= 0,25, y= -b, ta có - b = . 0,25 = - Hoạt động 5: Củng cố ĐN hàm số .... Các dạng bài: + Tính giá trị của h/s khi biết giá trị của biến số. + Vẽ đồ thị của h/s + Xét xem 1 điểm có thuộc đồ thị của h/s hay không? + Xác định hệ số a của h/s y = a.x (a ≠ 0) biết đò thị của nó đi qua 1 điểm. + Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị h/s dạng y = a.x (a ≠ 0) Hoạt động 6: Hướng dẫn ở nhà Ôn tập theo đề cương và các dạng bài tập đa ôn trong 3 tiết, tiết sau kiểm tra học kì I Tuần 18 Ngày dạy: 24 / 12/ 2009 Tiết 38+39: kiểm tra học kì i I - Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức và kỹ năng về: - Số hữu tỉ, quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q - Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) - Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác II - Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập kiến thức III – nội dung kiểm tra: A/Trắc nghiệm(2điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho các số hữu tỉ: . Cách sắp xếp nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 2: Cách viết nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 3: Tìm x, biết: x + 1 = A. x = B. x = - C. x = D. x = - Câu 4: Thực hiện phép tính : ? A. B. 2 C. D. Câu 5: Nếu m . n = p . q thì A. B. C. D. Câu 6: Tính số đo y trong hình vẽ bên? A. 400 B. 900 C. 1500 D. 600 Câu 7: Cho hình vẽ sau. Tìm các cặp góc so le trong trong các cặp góc sau? A. A4 , B2 B. A4 , B3 C. A4 , B4 D. A4 , B1 Câu 8: Nếu ABC = MNP thì A. AB = NP B. AB = MP C. AB = MN D. AB ạ MN B/tự luận: (8điểm): Bài 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) b) : (0,75) c) Bài 2: (2,0 đ) Ba lớp tham gia trồng cây trong vườn trường: số cây trồng được của lớp 7A bằng số cây trồng được của lớp 7B và bằng số cây trồng được của lớp 7C. Biết số cây trồng được của lớp 7C nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7ê là 28 cây, tính số cây trồng được của mỗi lớp? Bài 3: (1,0 đ) Tìm x, y biết 5.x = 3.y và x + y = 16 Bài 4: (3,0 đ) Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên tia Ot lấy điểm M, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với tia Ot và cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Chứng minh: DOMA = DOMB Trên tia đối của tia Ot lấy điểm C. Chứng minh tia CM là phân giác của góc ACB. Bài 5: (0,5 đ) Biết (với a, b, c ạ 0). Chứng minh : Ngày dạy: 28/ 12/ 2010 Tiết 40: trả bài kiểm tra học kì i I - Mục tiêu: - Chữa bài kiểm tra học kì I phần đại số. - Giúp HS nhận ra những điểm sai, thiếu sót trong bài thi cũng như trong việc tiếp thu kiến thức của học kì I. Từ đó HS biết bổ sung phần kiến thức bị hổng của mình. II – nội dung: đáp án bài thi Biểu điểm A/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D D C D A C Mỗi ý đúng 0,25 điểm B/ tự luận: Bài 1: (1,5 đ) a) = 0,5điểm b) = 0,5điểm c) = 39 0,5điểm Bài 2: (2 đ) Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y, z N*) Ta có và z - x = 28 0,75điểm áp dụng t/c của DTSBN được : 0,5điểm Suy ra x = 42 ; y = 56 và z = 70 (thỏa mãn điều kiện) Vậy số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42, 56 và 70 cây 0,75điểm Bài 3: (1 đ) Ta có 0,25điểm Suy ra 0,5điểm Vậy x = 6 ; y = 10 0,25điểm Bài 4: (3 đ) Vẽ hình chính xác cho phần a 0,5điểm a/ Ta có: Ô1 = Ô2 (gt) , OM chung , M1 = M2 (=900) => DOMA = DOMB (g.c.g) b/ Ta có DOMA = DOMB => MA = MB (cạnh tương ứng) Mà M1 = M2 (=900) và CM chung => DCMA = DCMB (c.g.c) Suy ra C1 = C2 (góc tương ứng) hay CM là tia phân giác của góc ACB Bài 5: (0,5 đ) Suy ra bz - cy = cx - az = ay - bx = 0 => III – một số lỗi học sinh thường mắc: Bài 2: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y, z N*) Ta có và z - x = 28 Một số học sinh lập sai dãy tỉ số là Bài 4 : câu b) chứng minh CM là phân giác của góc ACB một số HS xét DCOA và DCOB nhưng không chứng minh được góc COA bằng góc COB VI – thống kê điểm bài kiểm tra học kì I: Lớp T.số bài Tỉ lệ TB ư Điểm từ 0->2.9 Điểm từ 3 -> 4.9 Điểm từ 5 -> 6.4 Điểm từ 6.5 -> 7.9 Điểm từ 8 -> 10 7A1 33 7A2 32 7A3 32
Tài liệu đính kèm: