Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 36, 37: Ôn tập học kỳ I

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 36, 37: Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ , số thực.

- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0)

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ số thực để tính giá trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức , tính chất của tỷ lệ thức , tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

- Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Rèn kỹ năng vẽ đò thị hàm số y = ax (a 0), Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

3. Thái độ:

- Giáo dục tính hệ thống , khoa học , tính chính xác cho HS.

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 36, 37: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .
Tiết 36,37: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ , số thực.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ số thực để tính giá trị	 biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức , tính chất của tỷ lệ thức , tính	 chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn kỹ năng vẽ đò thị hàm số y = ax (a ạ 0), Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số
3. Thái độ:
- Giáo dục tính hệ thống , khoa học , tính chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp; Luyện tập và thực hành; Phát hiện và giải quyết vấn đề; 
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Tổ chức ôn tập
Lý thuyết
Bài 1 .Số hữu tỷ là gì?
 .Trong các số sau số nào là số hữu tỷ : 
 . Số hữu tỷcó biểu diễn thập phân ntn?
 + Số vô tỷ có biểu diễn thập phân ntn?
 + Số thực là gì ?
 + Trong tập hợp số thực em đã biết những phép tính nào ?
Bài 2
Tỉ lệ thức là gì? Nêu các tính chất?
Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Nêu cách tìm ngoại tỉ
Lập tỉ lệ thức từ 7x=3y
Tìm x, y
Nêu cách so sánh a,b,c
Bài3 : Biết x : y = 7 : 6 và 2x – y = 120.Giá trị của x và y bằng:
A.x = 105; y = 90 B.x = 103; y = 86
C.x = 110; y = 100 D.x = 98; y = 84
Bài 4 
.Khi nào 2 đại lượng y và x đại lượng tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD? Nêu t/c của hai đại lượng tỷ lệ thuận?
 .Trong các khẳng định khẳng định nào sai:
a)Quãng đường 1 ô tô đi được tỷ lệ thuận với vận tốc của xe đó 
b)Lương tháng của 1 công nhân tỷ lệ thuận với số ngày làm việc của công nhân đó 
c) Số tiền tiết kiệm hàng tháng tỷ lệ thuận với số tiền đã chi tiêu trong tháng đó 
d) Hai khẳng định a và b là đúng
Bài 5:
. Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD? Nêu t/c của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
. Hai đại lượng nào dưới đây có mối liên hệ tỷ lệ nghịch :
a)Giá tiền C(đ) 1 tồ báo và số lượng mua N tờ báo 
b)Vận tốc V(km/h) và thời gian t(h)cần phải có để 1 đoàn tàu đi từ A đến B 
c)Trị giá tiền lãi tiết kiệm R(đ)theo thời gian t (tuần lễ)
Bài 6 Đồ thị hàm số y = a.x ( a khác không) là gì?
 ,Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x?
A.M(0,3; - 0,9) B.N(2; - 6) C.P(- 3; - 9) D. Q( 4; 12)
Bài 7:Điểm M(a; 5,4) thuộc đồ thị hàm số y = 4,5x .Số a là:
A.1,25 B.1,2 C.1,15 D.1,3
Hoạt động 1: Dạng bài tính giá trị biểu thức
H : Xác định các phép tính có mặt trong biểu thức
Mỗi Hs lên trình bày 1 phần
II)Bài tập :
1) Thực hiện các phép tính sau :
d) 12.2=12.2
=12. =
e) (-2)2+-+
=4+6-3+5 = 12
g)
Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức - dãy tỉ số bằng nhau
H : Xác định rõ thành phần của x và tìm giá trị của x
+ 5 Hs làm 5 phần
Cả lớp làm vào vở
GV : Hướng dẫn Hs phương pháp tìm GTLN, GTNN của bt
1)Tìm x :
 a/ x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 b/ 0,25x : 3 = 5/6 : 0,125
2)Tìm 2 số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 
7x = 3y ị 
x = -4.3 = -12 ; y = 7.(-4) = -28
3)So sánh các số a, b, c biết
4)Tìm các số a, b, c biết
và a+2b-3c = -20
a=2.5=10
b=3.5=15
c=4.5=20
5)Tìm x biết
6)Tìm GTLN(GTNN) của bt
a)A = 0,5 - |x-4|
Ta có |x-4| ³ 0 "xị-|x-4| Ê 0"x
ị 5 - |x-4| Ê 5 ị A Ê 5
max A = 5 Û x = 4
Hoạt động 3: các bài toán tỉ lẹ thuận, tỉ lệ nghịch
+HS 1 giải phần a
+HS 2 giải phần b
GVđưa bảng phụ có bài tập : cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo.
H: Đọc và tóm tắt đề bài 
+Tóm tắt đề bài :
Sốthóc(kg) Số gạo(kg)
 100 60
 20bao=120 
+Xđ các đại lượng 
+tóm tắt
GV đưa bảng phụ có bài tập
H: số người và thời gian làm là 2 đại lượng ntn?
GV: treo bảng phụ có BT:
Só HS 4 khối 6,7,8,9 tỷ lệ với các số 9,8,7,6 . Biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70 . Tính số HS mỗi khối
Bài1: Chia số 310 thành 3 phần :
a, Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5
b, Tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5
Giải : 
Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a,b,c
Theo đề bài ta có : 
 và a+b+c = 310
a=2.31 = 62; a= 3.31 = 63;
 c= 5.31= 155
Bài2:20 bao thóc nặng :
 60 x 20 = 1200 kg
Gọi số gạo có trong 20 bao thóc là x kg
vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên :
Bài 3: 
30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ
Gọi thời gian cần tìm là x giờ
vì số người và thời gian làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên :
40x = 30.8 => 
Vậy thời gian làm việc giảm được 8- 6 = 2(giờ)
Bài 4: Gọi số HS của mỗi khối 6,7,8,9 lần lượt là x,y,z,t(với x,y,z,t ẻN*)
Theo bài ra ta có :
 và y- t = 70
áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau ta có :
Từ (1) và (2) , ta có :
Vậy số HS 4 khối 6,7,8,9,lần lượt là 315,280,245,210 em
Hoạt động 4: hàm số và đồ thị hàm số y = ax
Y
X
M
1
-2
0
H: Đồ thị hàm số y=ax(aạ0) có dạng như thế nào?
H: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax
GV treo bảng phụ: 
cho hàm số y= -2x:
a, Biết điểm A(3;y0) thuộc đồ thị HS y= -2x. Tính y0
b, Điểm B(1,5;3) có thuộc đồ thị của HS y= -2x hay không?
c, Vẽ đồ thị HS y= -2x
GV: Treo bảng phụ có BT :
a) đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(4;2)
a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó 
b)Cho B(-2;-1);(5;3) không cần biểu diễn B và C trên mp toạ độ , hãy cho biết 3 điểm A,B,C có thẳng hàng không?
GV : Treo bảng phụ có bài tập :
Giả sử A, B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x+1. 
a/ Tung độ của điẻm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3
b/ Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8
GV : Vậy 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi nào ?
Bài1
 a, A(3;y0) => xA =3; yA= y0
Thay xA= 3; yA= y0 vào hàm số 
y= -2x ta có y0= -2.3= 6
b, Xét B(1,5;3) => xB =1,5; yB= 3
Thay x= 1,5 vào công thức 
y= -2x được y= -2.1,5= -3 ạ 3
Vậy B(1,5;3) không phụ thuộc đồ thị hàm số y= -2x
c, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
đồ thị hàm số y= -2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và 
M(1;-2)
Bài2
a)Đồ thị hàm số y=ax đi qua A(4;2) nên ta có 2= a.4 =>a= 1/2 
Vậy hàm số đã cho là y= 1/2x 
b) B(-2;-1) => x=-2 ;y=-1
Thay x=-2 vào công thức của hàm số y=1/2x được 
y=1/2 (-2)=-1= yB
Vậy điểm B(-2, -1) ẻđồ thị hàm số y = 1/2.x
c) Điểm C (5, 3) ị xC =5; yC = 3
Thay xC = 5 vào hàm số y = 1/2.x được : y = 1/2.5 = 5/2ạ3 ị yạyC
Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số
Do đó A, B, C không thẳng hàng
Bài 3
a)Thay x = 2/3 vào công thức
 y=3x +1. 
Từ đó tính được y = 3.2/3 + 1 = 3
Vậy tung độ của điểm A là 3
b)Thay y = -8 vào công thức được 
- 8 = 3x +1 ị x = -3
Vậy hoành độ của điểm B là -3
3 .Hướng dẫn học và làm bài ở nhà ( 3/)
1. Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II SGK
2. Xem lại các dạng bài tập ( chú ý phương pháp )
3. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ cùng môn hình học
Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, com pa, máy tính
4. Tập vẽ đồ thị hàm số
Ngày dạy: ....................
Tiết40: Trả bài kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu:
	. HS thấy được các ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra 
. HS thấy được cách làm bài kiểm tra ,thấy được các kiến thức cơ bản dùng trong bài.
.Rút kinh nghiệm cho bản thân về những sai sót mắc phải.
 II .Chuẩn bị:.
	. Đáp án , bài đã chấm của HS
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Ghi bảng-Trình chiếu
Hoạt động 1: Nhận xét chung
GV: Nêu nhận xét chung về bài làm của HS( các ưu , khuyết điểm , các điểm tốt ,khá )
Hoạt động 2:chữa bài kiểm tra
-GV chữa bài theo đáp án
Hoạt động 3 : những lỗi thường mắc phải
1. Kĩ năng thực hiện các phép tính về các số còn nhầm lẫn
2. Một vài HS còn chưa biết vẽ đồ thị hàm số.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap HKI tiet 3637.doc